ghi dấu gạch ngang trong đoạn văn dưới đây và nêu rõ tác dụng của nó trong từng trường:
người ăn xin nhìn tôi chằm chằm bằng đôi mắt ướt đẫm. đôi môi tái nhợt mở nụ cười và tay ông cũng siết lấy tay tôi:
-Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như vậy là cháu đã cho ông lão. rồi ông lão nói bằng giọng khản đặc.
khi ấy, tôi chợt hiểu rằng: cả tôi nữa, Tôi cũng vừa nhận được chút gì của ông lão.
nhanh nha
ghi dấu gạch ngang trong đoạn văn dưới đây và nêu rõ tác dụng của nó trong từng trường: người ăn xin nhìn tôi chằm chằm bằng đôi mắt ướt đẫm. đôi môi tái nhợt mở nụ cười và tay ông cũng siết lấy tay tôi: –Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như vậy là cháu đã cho ông lão. rồi ông lão nói bằng giọng khản đặc. khi ấy, tôi chợt hiểu rằng: cả tôi nữa, Tôi cũng vừa nhận được chút gì của ông lão.
–Dấu gạch ngang: -Cháu ơi, cảm ơn cháu!
⇒Dấu gạch ngang trong đoạn văn dùng để đánh dấu bộ phận đứng sau là lời nói của nhân vật
-Dấu gạch ngang : – Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như vậy là cháu đã cho ông lão. rồi ông lão nói bằng giọng khản đặc.
→Tác Dụng : đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật ( Ông lão ăn xin )
…TωT…