Giai cấp công nhân Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất có những điểm riêng, khác với công nhân thế giới là A: chịu ba tầng áp bức, có quan h

Giai cấp công nhân Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất có những điểm riêng, khác với công nhân thế giới là

A:
chịu ba tầng áp bức, có quan hệ tự nhiên, gắn bó với giai cấp nông dân.
B:
sống tập trung và có tinh thần kỉ luật.
C:
đại diện cho phương thức sản xuất tiên tiến.
D:
ra đời tương đối sớm so với các giai cấp, tầng lớp khác.
17
Sau chiến tranh thế giới lần thứ hai, sự kiện nào có ý nghĩa đánh dấu bước phát triển mới của phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ La tinh?
A:
Việc Mĩ trả lại kênh đào Pa-na-ma.
B:
Thắng lợi của cách mạng Cu-ba.
C:
Vùng Ca-ri-bê có 13 quốc gia giành độc lập.
D:
Sự phát triển phong trào đấu tranh chống Mĩ.
18
Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa ra đời 1949 có ý nghĩa như thế nào đối với phong trào cách mạng thế giới?

A:
Kết thúc ách nô dịch của phát xít Nhật.
B:
Làm cho hệ thống CNXH được nối liền từ châu Âu sang châu Á.
C:
Kết thúc hàng nghìn năm thống trị của chế độ phong kiến.
D:
Đưa Trung Quốc bước vào thời kỳ thực hiện cải cách mở cửa.
19
Cuộc bãi công của thợ máy xưởng Ba Son (tháng 8/1925) nhằm mục đích
A:
đòi giảm giờ làm, cải thiện đời sống của công dân.
B:
giành chính quyền ở Sài Gòn về tay công dân.
C:
Ủng hộ phong trào cách mạng Trung Quốc.
D:
đòi tăng lương, cải thiện điều kiện của công dân.
20
Vào năm 1945, những quốc gia nào ở Đông Nam Á tuyên bố độc lập ?
A:
Inđônêxia, Việt Nam, Malaixi
B:
Campuchia, Mailaixia, Brunây.
C:
Inđônêxia, Việt Nam, Lào.
D:
Miến Điện, Việt Nam, Philippin.
21
Ý nào dưới đây giải thích không đúng về lí do dẫn đến sự ra đời của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)?

A:
Sự hoạt động hiệu quả của các tổ chức hợp tác khu vực trên thế giới đã cổ vũ.
B:
Các nước trong khu vực gặp nhiều khó khăn, có nhu cầu hợp tác để cùng nhau phát triển đi lên.
C:
Trung Quốc bành trướng trong vấn đề biển Đông, buộc các nước phải liên kết lại.
D:
Muốn liên kết lại để tránh lại ảnh hưởng của các cường quốc bên ngoài (Mĩ).
22
Quyết định của Hội nghị I-an-ta (tháng 2-1945) và những thỏa thuận sau đó giữa ba cường quốc Liên Xô, Mĩ, Anh đã dẫn tới
A:
sự giải thể chủ nghĩa thực dân ở các nước thuộc địa.
B:
làm cho cục diện hai cực, hai phe xuất hiện trên thế giới.
C:
các nước tham chiến được hưởng nhiều quyền lợi sau chiến tranh.
D:
tạo điều kiện cho tất cả các thuộc địa nổi dậy giành độc lập
23
Sự kiện đánh dấu bước phát triển nhảy vọt của các nước châu Âu từ EC thành Eu là
A:
kết nạp thêm 10 nước Đông Âu.
B:
đồng tiền EURO được phát hành (1999).
C:
thành lập cộng đồng kinh tế Châu Âu ( 1957).
D:
kí hiệp ước Ma-a-xtrích (1991).
24
Trong việc thực hiện “Chiến lược toàn cầu”, Mĩ vấp phải nhiều thất bại nặng nề, tiêu biểu là thất bại của Mĩ trong cuộc chiến tranh xâm lược

A:
Cu – ba.
B:
Việt Nam.
C:
I – rắc.
D:
Triều Tiên.
25
Chính sách làm cho nền kinh tế Việt Nam lệ thuộc vào kinh tế Pháp trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp là
A:
hạn chế sự phát triển công nghiệp nặng.
B:
chủ yếu là phát triển thương nghiệp.
C:
phát triển công nghiệp nhẹ.
D:
phát triển công nghiệp nặng.

0 bình luận về “Giai cấp công nhân Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất có những điểm riêng, khác với công nhân thế giới là A: chịu ba tầng áp bức, có quan h”

Viết một bình luận