giải hộ e với: C1.Em hãy trình bày ý nghĩa của cuộc cách mạng duy tân minh trị ở Nhật Bản năm 1868. Vì sao khẳng định cuộc duy tân Minh trị là cuộc cá

giải hộ e với:
C1.Em hãy trình bày ý nghĩa của cuộc cách mạng duy tân minh trị ở Nhật Bản năm 1868.
Vì sao khẳng định cuộc duy tân Minh trị là cuộc cách mạng tư sản ko triệt để
C2.Sau chiến tranh thế giới thứ nhất tình hình các nước Châu âu như thế nào?
C3Nêu ý nghĩa lịch sử của cuộc cách mạng tháng 10 Nga năm 1917?Vì sao nói đây là cuộc cách mạng vô sản đầu tiên trên thế giới?
C4.nguyên nhân thời gian , hậu quả ,tác động của cuộc khủng khoảng kinh tế thế giới 1929,1933
C5.Vì sao nước Nga sau cách mạnh thg 2 năm 1917 lại tồn tại song song 2 chính quyền
C6.Ngnhân bùng nổ chiến tranh thế giới thứ 2 năm 1939,1945
C7.Trình bày những nguyên nhân dẫn đến các nước Đông Nam Á cuối thế kỉ 19 đầu thế kỉ 20 trở thành đối tượng xâm lược của chủ nghĩa tư bản Phương Tây
Mọi ng gúp e với ạ,em cảm ơn nhiều:))

0 bình luận về “giải hộ e với: C1.Em hãy trình bày ý nghĩa của cuộc cách mạng duy tân minh trị ở Nhật Bản năm 1868. Vì sao khẳng định cuộc duy tân Minh trị là cuộc cá”

  1. 1/* Ý nghĩa:

    – Cuộc Duy tân Minh Trị mang tính chất của một cuộc cách mạng tư sản.

    – Giúp Nhật Bản thoát khỏi số phận bị các nước tư bản phương Tây xâm lược

    – Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển ở Nhật Bản

      Sau cải cách Minh trị mặc dù đi theo con đường TBCN nhưng ở Nhật Bản vẫn duy trì những tàn tích của chế độ pk (phân chia ruộng đất). Tầng lớp samurai vẫn giữ ưu thế lớn về quyền lực chính trị, chủ trương mở rộng đất nước bằng biện pháp quân sự( đi xâm lược)

    2/

    – Những nét khái quát về tình hình châu Âu trong những năm 1918-1939.

    – Sự phát triển của phong trào cách mạng 1918-1923 ở châu Âu và sự thành lập Quốc tế cộng sản.

    2. Thái độ

    HS cần thấy rõ sự phát triển phức tạp của chủ nghĩa tư bản.

    3. Kĩ năng

    Rèn luyện tư duy Lôgíc, khả năng nhận thức và so sánh các sự kiện lịch, hiểu rõ mối qua hệ “nhân” “quả” trong một số sự kiện điển hình.

    4. Định hướng phát triển năng lực

    – Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.

    – Năng lực chuyên biệt: Tái hiện kiến thức lịch sự, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử.

    + So sánh, nhận xét, đánh giá những nét khái quát về tình hình châu Âu trong những năm 1918-1939.

    + Vận dụng liên hệ kiến thức lịch sử đã học về sự phát triển của phong trào cách mạng 1918-1923 ở châu Âu và sự thành lập Quốc tế cộng sản để giải quyết những vấn đề thực tiễn đặt ra.

    3/Ý nghĩa lịch sử và thời đại
    Cách mạng tháng Mười Nga là một trong những sự kiện vĩ đại nhất của thế kỷ XX, đánh dấu một mốc mới trong lịch sử phát triển của nhân loại. Nó đã xóa bỏ các giai cấp bóc lột, tư sản, địa chủ và chế độ người bóc lột người, đưa giai cấp vô sản bị áp bức, bóc lột nặng nề thành giai cấp đứng đầu và làm chủ xã hội; giải phóng nhân dân lao động, đưa người lao động từ thân phận nô lệ trở thành chủ nhân của đất nước; ra đời nhà nước xã hội chủ nghĩa – nhà nước chuyên chính vô sản đầu tiên trong lịch sử loài người và làm cho chủ nghĩa xã hội từ lý luận trở thành hiện thực trong đời sống chính trị thế giới. Cách mạng tháng Mười Nga đã mở ra một bước ngoặt căn bản trong lịch sử loài người, từ thế giới tư bản chủ nghĩa sang thế giới xã hội chủ nghĩa, mở ra một thời đại mới – thời đại quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội trên phạm vi toàn thế giới.
    Cách mạng tháng Mười Nga đánh đổ chủ nghĩa đế quốc ở ngay “chính quốc”, đồng thời đánh vào hậu phương của nó là các nước thuộc địa của Nga hoàng; cổ vũ, lôi cuốn mạnh mẽ phong trào cách mạng giải phóng dân tộc của những nước thuộc địa ở châu Á, châu Phi, châu Mỹ Latin. Cách mạng tháng Mười Nga có ý nghĩa lịch sử và tính chất quốc tế vô cùng sâu rộng; không một cuộc cách mạng nào trong thời
    đại ngày nay lại không chịu ảnh hưởng sâu xa của Cách mạng tháng Mười. Nó cho thấy: trong thời đại ngày nay, sự kết hợp tất yếu và tự nhiên giữa cuộc đấu tranh vì dân chủ và cuộc đấu tranh vì chủ nghĩa xã hội, giữa dân chủ và chủ nghĩa xã hội chẳng những là mục tiêu mà còn là động lực mạnh mẽ thúc đẩy tiến bộ xã hội, đưa xã hội loài người vươn tới tự do, công bằng, bình đẳng và văn minh.

    4/

    Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 – 1933) và những hậu quả của nó

    – Tháng 10 – 1929, cuộc khủng hoảng kinh tế bùng nổ trong thế giới tư bản. Đây là cuộc khủng hoảng trầm trọng, kéo dài, có sức tàn phá chưa từng thấy đã đẩy lùi mức sản xuất hàng chục năm, hàng chục triệu công nhân thất nghiệp, hàng trăm triệu người rơi vào tình trạng đói khổ.

    – Để thoát ra khỏi cuộc khủng hoảng:

    + Một số nước tư bản như Anh, Pháp… tiến hành những cải cách kinh tế, xã hội…

    + Một số nước khác như Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản đã tiến hành phát xít hóa chế độ thống trị (thủ tiêu mọi quyền tự do dân chủ, thiết lập chế độ khủng bố công khai) và phát động chiến tranh để phân chia lại thế giới.

    5/Hai chính quyền đại diện cho lợi ích của các giai cấp khác nhau

    6/

    Nguyên nhân bùng nổ Chiến tranh thế giới thứ hai

    – Những mâu thuẫn vốn có giữa các nước đế quốc về thị trường và thuộc địa lại tiếp tục nảy sinh sau Chiến tranh thế giới thứ nhất. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1939 – 1933) càng làm gay gắt thêm những mâu thuẫn đó.

    – Chính sách thù địch chống Liên Xô càng thúc đẩy các nước đế quốc phát động chiến tranh xâm lược nhằm xóa bỏ nhà nước XHCN đầu tiên trên thế giới.

    – Từ những năm 30, đã hình thành hai khối đế quốc đối địch nhau với các chính sách đối ngoại khác nhau. Với chính sách hiếu chiến xâm lược, các nước phát xít Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản chủ trương nhanh chóng phát động chiến tranh thế giới.

    – Các nước Anh, Pháp, Mĩ lại thực hiện đường lối nhân nhượng, thỏa hiệp với các nước phát xít, cố làm cho các nước này chĩa mũi nhọn chiến tranh về phía Liên Xô. Nhưng với những tính toán của mình, Đức đã tiến đánh các nước tư bản châu Âu trước khi tấn công Liên Xô. Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ.

    7/

    giai-ho-e-voi-c1-em-hay-trinh-bay-y-nghia-cua-cuoc-cach-mang-duy-tan-minh-tri-o-nhat-ban-nam-186

    Bình luận

Viết một bình luận