Giải hộ mình ạ 3.Phương pháp nào sau đây dùng để điều chế khí clo trong phòng thí nghiệm? (1 Điểm) A.Đun mangan dioxit với dung dịch axit clohidr

Giải hộ mình ạ
3.Phương pháp nào sau đây dùng để điều chế khí clo trong phòng thí nghiệm?
(1 Điểm)
A.Đun mangan dioxit với dung dịch axit clohidric.
B.Điện phân dung dịch NaCl bão hòa có màng ngăn.
C.Điện phân nóng chảy muối ăn.
D.Phân hủy hợp chất clorua vôi.
4.Dùng dung dịch natri hidroxit để hấp thụ khí clo sẽ thu được dung dịch nước Javel, dung dịch này dùng làm chất tẩy rửa trong công nghiệp và trong đời sống. Thành phần hóa học chủ yếu của nước Javel gồm có
(1 Điểm)
A.$NaCl,\ HCl$
B.$NaCl,\ NaClO$
C.[Math Processing Error]
D.[Math Processing Error]
5.Hợp chất oxit được viết ở dạng tổng quát R2O. Công thức này phù hợp với tất cả các nguyên tố ở nhóm nào trong bảng tuần hoàn?
(1 Điểm)
A.VII
B.IV
C.II
D.I
6.Việc đốt các lò than trong phòng kín để sưởi ấm cho trẻ sơ sinh và sản phụ có nguy cơ gây ngộ độc do ngưng hô hấp và có thể dẫn đến tử vong. Hiện tượng này liên quan đến hợp chất nào dưới đây là chính?
(1 Điểm)
A.Cacbon oxit
B.Cacbon dioxit
C.Canxi silicat
D.Natri cacbonat
7.Để phân biệt 3 ống nghiệm chứa riêng biệt 3 dung dịch Na2CO3, NaCl, NaOH, em cần sử dụng những thuốc thử nào dưới đây là hiệu quả?
(1 Điểm)
A.Quì tím và dung dịch axit.
B.Khí cacbonic và quì tím.
C.Bột đồng và bột nhôm.
D.Nước vôi và quì tím.
8.Khi nung hoàn toàn 1,68 gam hợp chất natri hidrocacbonat thì khối lượng chất rắn thu được có khối lượng
(1 Điểm)
A.0,62 gam.
B.1,06 gam.
C.1,24 gam.
D.2,12 gam.
9.Điểm chung giữa ngành công nghiệp sản xuất đồ gốm và sản xuất xi – măng là nội dung nào dưới đây?
(1 Điểm)
A.Nung hỗn hợp các nguyên liệu ở nhiệt độ rất cao.
B.Thành phần các nguyên liệu hoàn toàn giống nhau.
C.Sản phẩm có giá trị và chủ yếu dùng để xuất khẩu.
D.Thiết bị sản xuất có cùng cấu tạo và cách vận hành.
10.Đọc kỹ những nội dung phát biểu sau:
(1) Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học gồm 7 chu kỳ và 8 nhóm.
(2) Theo Mendeleev, các nguyên tố trong bảng tuần hoàn được sắp xếp theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân nguyên tử.
(3) Cấu tạo nguyên tử của các nguyên tố trong cùng một chu kỳ đều có số electron ở lớp ngoài cùng bằng nhau.
(4) Số hiệu nguyên tử của một nguyên tố cho biết số proton trong hạt nhân.
(5) Trong cùng một nhóm, đi từ trên xuống tính kim loại tăng dần, tính phi kim giảm dần.
Những phát biểu đúng là
(1 Điểm)
A.(1), (2) và (3).
B.(1), (3) và (5).
C.(2), (3) và (4).
D.(1), (4) và (5).
11.Hiện tượng nào xảy ra khi thổi từ từ cho đến dư khí cacbonic vào dung dịch nước vôi trong?
(1 Điểm)
A.Xuất hiện kết tủa trắng.
B.Nước vôi đục, sau đó trong trở lại.
C.Nước vôi hóa màu xanh.
D.Sủi bọt khí không màu có mùi hắc.
12.Trong các trường hợp sau: (1) ngọc trai, (2) hồng ngọc, (3) đá lửa, (4) than tổ ong, (5) thủy tinh, (6) mã não, (7) sừng trâu, (8) đất sét, các trường hợp chủ yếu có chứa silic dioxit là
(1 Điểm)
A.(1), (3), (5), (7).
B.(2), (4), (6), (8).
C.(2), (3), (6), (8).
D.(3), (4), (5), (8).

0 bình luận về “Giải hộ mình ạ 3.Phương pháp nào sau đây dùng để điều chế khí clo trong phòng thí nghiệm? (1 Điểm) A.Đun mangan dioxit với dung dịch axit clohidr”

  1. Đáp án:3.A 4B 5B 6A 9A 11B

     Biết nhiêu đây thui

    Giải thích các bước giải:

    3:

    Đun nóng nhẹ dung dịch axit clorua đậm đặc với chất có khả năng oxy hóa mạnh như mangan dioxit (MnO2).

    Phương trình phản ứng xảy ra như sau:

    MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O

    4;Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O

     

    Bình luận

Viết một bình luận