Giải hộ nek
Truyện truyền thuyết và cổ tích ggomf những văn bản nào từ đầu năm đến giờ(Lớp 6 nha) Nội dung,nghệ thuật
0 bình luận về “Giải hộ nek
Truyện truyền thuyết và cổ tích ggomf những văn bản nào từ đầu năm đến giờ(Lớp 6 nha) Nội dung,nghệ thuật”
* Truyện truyền thuyết:
– Con Rồng cháu Tiên:
+ Nội dung: Giải thích, suy tôn nguồn gốc nòi giống. Thể hiện ý nguyện đoàn kết, thống nhất cộng đồng người Việt.
+ Nghệ thuật: Xây dựng hình tượng nhân vật mang dáng dấp thần linh. Chi tiết tưởng tượng kì ảo.
– Bánh chưng bánh giầy:
+ Nội dung: Là câu chuyện sut tôn tài năng, phẩm chất con người.
+ Nghệ thuật: Sử dụng các chi tiết tưởng tượng kì ảo theo trình tự thời gian.
– Thánh Gióng:
+ Nội dung: Thánh Gióng là hình ảnh cao đẹp của người anh hùng đánh giặc theo quan niệm của nhân dân. Là ước mơ của nhân dân về sức mạnh tự cường của dân tộc.
+ Nghệ thuật: Sử dụng thành công các yếu tố tưởng tượng kì ảo.
– Sơn Tinh Thủy Tinh:
+ Nội dung: Giải thích hiện tượng mưa bão, lũ lụt xảy ra ở đồng bằng Bắc Bộ, đồng thời thể hiện sức mạnh, ước mơ chế ngự thiên tai, bảo vệ cuộc sống người Việt cổ.
+ Nghệ thuật: Xây dựng hình tượng nhân vật mng dáng dấp thần linh với nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo. Cùng nghệ thuật kể chuyện.
– Sự tích Hồ Gươm:
+ Nội dung: Giải thích nguồn gốc, tên gọi Hồ Gươm đồng thời ca ngợi tính chính nghĩa của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn và khát vọng hòa bình của dân tộc.
+ Nghệ thuật: Sử dụng thành công các yếu tố tưởng tượng kì ảo và những địa danh lịch sử, người thật, việc thật.
* Truyện cổ tích:
– Thạch Sanh:
+ Nội dung: Thạch Sanh là truyện cổ tích về người dùng sĩ diệt chằn tinh, diệt đại bàng cứu người bị hại, vạch mặt kẻ vong ân, bội nghĩa và chống quân xâm lược. Truyện thể hiện ước mơ, niềm tin về đạo đức, công lí xã hội và lí tưởng nhân đạo, yêu hòa bình của nhân dân ta.
+ Nghệ thuật: Truyện sử dụng nhiều chi tiết tưởng tượng thần kì độc đáo và giàu ý nghĩa (sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh, cung tên vàng, cây đàn thần, niêu cơm thần…). Xây dựng hai nhân vật đối lập.
– Sọ Dừa:
+ Nội dung: Sọ Dừa là truyện cổ tích về người mang lốt vật, kiểu nhân vật khá phổ biến trong truyện cổ tích Việt Nam và thế giới. Nhân vật chính của loại truyện cổ tích này có hình hại dị dạng, thường mang lốt vật, thường bị mọi người xem thường, coi là “vô tích sự”. Nhưng đây là nhân vật có phẩm chất, tài năng đặc biệt. Cuối cùng, nhân vật trút bỏ lốt vật, kết hôn cùng người đẹp, sống cuộc đời hạnh phúc. Truyện Sọ Dừa đề cao giá trị chân chính của con người và tình thương đối với người bất hạnh.
+ Nghệ thuật: Sử dụng nhiều chi tiết tưởng tượng hoang đường, kì ảo. Xây dựng hai tuyến nhân vật đối lập.
– Cậu bé thông minh:
+ Nội dung: Đề cao trí khôn dân gian, kinh nghiệm trong đời sống đồng thời góp phần tạo ra tiếng cười.
+ Nghệ thuật: Dùng hình thức câu đó để thử tài. tạo ra tình huống để nhân vật bộc lộ tài năng.
* Truyện truyền thuyết:
– Con Rồng cháu Tiên:
+ Nội dung: Giải thích, suy tôn nguồn gốc nòi giống. Thể hiện ý nguyện đoàn kết, thống nhất cộng đồng người Việt.
+ Nghệ thuật: Xây dựng hình tượng nhân vật mang dáng dấp thần linh. Chi tiết tưởng tượng kì ảo.
– Bánh chưng bánh giầy:
+ Nội dung: Là câu chuyện sut tôn tài năng, phẩm chất con người.
+ Nghệ thuật: Sử dụng các chi tiết tưởng tượng kì ảo theo trình tự thời gian.
– Thánh Gióng:
+ Nội dung: Thánh Gióng là hình ảnh cao đẹp của người anh hùng đánh giặc theo quan niệm của nhân dân. Là ước mơ của nhân dân về sức mạnh tự cường của dân tộc.
+ Nghệ thuật: Sử dụng thành công các yếu tố tưởng tượng kì ảo.
– Sơn Tinh Thủy Tinh:
+ Nội dung: Giải thích hiện tượng mưa bão, lũ lụt xảy ra ở đồng bằng Bắc Bộ, đồng thời thể hiện sức mạnh, ước mơ chế ngự thiên tai, bảo vệ cuộc sống người Việt cổ.
+ Nghệ thuật: Xây dựng hình tượng nhân vật mng dáng dấp thần linh với nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo. Cùng nghệ thuật kể chuyện.
– Sự tích Hồ Gươm:
+ Nội dung: Giải thích nguồn gốc, tên gọi Hồ Gươm đồng thời ca ngợi tính chính nghĩa của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn và khát vọng hòa bình của dân tộc.
+ Nghệ thuật: Sử dụng thành công các yếu tố tưởng tượng kì ảo và những địa danh lịch sử, người thật, việc thật.
* Truyện cổ tích:
– Thạch Sanh:
+ Nội dung: Thạch Sanh là truyện cổ tích về người dùng sĩ diệt chằn tinh, diệt đại bàng cứu người bị hại, vạch mặt kẻ vong ân, bội nghĩa và chống quân xâm lược. Truyện thể hiện ước mơ, niềm tin về đạo đức, công lí xã hội và lí tưởng nhân đạo, yêu hòa bình của nhân dân ta.
+ Nghệ thuật: Truyện sử dụng nhiều chi tiết tưởng tượng thần kì độc đáo và giàu ý nghĩa (sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh, cung tên vàng, cây đàn thần, niêu cơm thần…). Xây dựng hai nhân vật đối lập.
– Sọ Dừa:
+ Nội dung: Sọ Dừa là truyện cổ tích về người mang lốt vật, kiểu nhân vật khá phổ biến trong truyện cổ tích Việt Nam và thế giới. Nhân vật chính của loại truyện cổ tích này có hình hại dị dạng, thường mang lốt vật, thường bị mọi người xem thường, coi là “vô tích sự”. Nhưng đây là nhân vật có phẩm chất, tài năng đặc biệt. Cuối cùng, nhân vật trút bỏ lốt vật, kết hôn cùng người đẹp, sống cuộc đời hạnh phúc. Truyện Sọ Dừa đề cao giá trị chân chính của con người và tình thương đối với người bất hạnh.
+ Nghệ thuật: Sử dụng nhiều chi tiết tưởng tượng hoang đường, kì ảo. Xây dựng hai tuyến nhân vật đối lập.
– Cậu bé thông minh:
+ Nội dung: Đề cao trí khôn dân gian, kinh nghiệm trong đời sống đồng thời góp phần tạo ra tiếng cười.
+ Nghệ thuật: Dùng hình thức câu đó để thử tài. tạo ra tình huống để nhân vật bộc lộ tài năng.
#No_copy
#Cow_deeptry