Giải thích câu tục ngữ Bầu ơi thương lấy bí cùng tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn Không mạng không copy

Giải thích câu tục ngữ Bầu ơi thương lấy bí cùng tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn
Không mạng không copy của người khác, ok

0 bình luận về “Giải thích câu tục ngữ Bầu ơi thương lấy bí cùng tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn Không mạng không copy”

  1. câu tục ngữ bầu ơi thương lấy bí cùng có ý nghĩa rất sâu sắc nó đã thể hiện lên ý nghĩa Câu ca dao như một lời căn dặn về tình yêu thương đùm bọc giữa con người trong cuộc sống. “Bầu và ” tuy là hai giống khác nhau nhưng lại được trồng chung một mảnh đất, leo chung một giàn, tức là cùng chung cảnh ngộ, có chung một điều kiện sống, chớ có ghét bỏ nhau, mà phải thương lấy nhau chính chúng ta giống như câu ca giao            chúc bạn học tốt sai sót gì đừng báo cáo

    Bình luận
  2. Bầu ơi thương lấy bí cùng, tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn, câu ca dao xưa đã nói lên sự đoàn kết của dân tộc ta, cho dù là dân tộc nào đi chăng nữa thì khi hoạn nạn đều giúp đỡ lẫn nhau.

    Bầu và bí là hai giống cây khác nhau nhưng thường được người nông dân trồng chung với nhau . Cùng chung một điều kiện sống, cùng chung số phận, cho nên bầu và bí đừng vì lí do nào đó mà xa rời nhau.

    VD: Đợt miền Trung lũ lụt thì mọi người đều chung tay góp sức

    Bình luận

Viết một bình luận