Giải thích hiện tượng: -Khi nhai cơm lâu trong miệng thấy có vị ngọt -Khi ăn không được cười đùa

Giải thích hiện tượng:
-Khi nhai cơm lâu trong miệng thấy có vị ngọt
-Khi ăn không được cười đùa

0 bình luận về “Giải thích hiện tượng: -Khi nhai cơm lâu trong miệng thấy có vị ngọt -Khi ăn không được cười đùa”

  1. Đáp án:

    1. Vì enzim amilaza trong nước bọt. Amilaza thuỷ phân tinh bột trong cơm thành đường mantôzơ 

    2. Vì cười đùa làm nắp thanh quản mở, thức ăn có thể rơi vào đường dẫn khí làm ta sặc hoặc có thể gây ra tắc nghẽn đường dẫn khí

     

    Bình luận
  2. Đáp án:

    1. nhai cơm lâu trong miệng có vị ngọt vì enzyme amilaza trong nước bọt biến đổi tinh bột chín (trong cơm) thành dextrin  + đường maltozơ có vị ngọt

    2. khi ăn không được cười đùa, đặc biệt khi nuốt thức ăn vì cười đùa làm nắp thanh quản mở, thức ăn có thể rơi vào đường dẫn khí => ho , sặc

    Giải thích các bước giải:

     

    Bình luận

Viết một bình luận