Giải thích hiện tượng ứng động: đóng mở khí khổng, cụp lá cây trinh nữ
0 bình luận về “Giải thích hiện tượng ứng động: đóng mở khí khổng, cụp lá cây trinh nữ”
– Phản ứng đóng mở khí khổng của lá do sự biến động hàm lượng nước trong tế bào khí khổng là ứng động không sinh trưởng.
– Phản ứng cụp lá của cây trinh nữ là do sức trương của nửa dưới chỗ phình bị giảm do nước di chuyển vào các mô bên cạnh là ứng động không sinh trưởng.
Cơ chế: – Cây phản ứng khép lại rất nhanh do các tế bào “cảm giác”, Sau khi nhận tín hiệu sẽ biến thành dòng điện sinh học truyền qua mô, đến những tế bào vận động ở “thể gối” làm thay đổi thể tích của các tế bào này, dẫn đến sự vận động của lá chét. – Sự biến đổi sức trương trong tế bào vận động của “thể gối” ở gốc cuống lá và gốc lá chét xảy ra đồng thời với sự vận động của ion K+ đi vào hoặc đi ra khỏi không bào của chúng. – Các tế bào vận động ở một phía thể gối thì trương lên, còn phí đối diện thì xẹp xuống hoặc ngược lại, gây sự vận động đóng mở của lá chét và lá kép.
– Phản ứng đóng mở khí khổng của lá do sự biến động hàm lượng nước trong tế bào khí khổng là ứng động không sinh trưởng.
– Phản ứng cụp lá của cây trinh nữ là do sức trương của nửa dưới chỗ phình bị giảm do nước di chuyển vào các mô bên cạnh là ứng động không sinh trưởng.
Chúc bạn học tốt!Nếu được cho mình xin CTLHN nhé!
Cơ chế:
– Cây phản ứng khép lại rất nhanh do các tế bào “cảm giác”, Sau khi nhận tín hiệu sẽ biến thành dòng điện sinh học truyền qua mô, đến những tế bào vận động ở “thể gối” làm thay đổi thể tích của các tế bào này, dẫn đến sự vận động của lá chét.
– Sự biến đổi sức trương trong tế bào vận động của “thể gối” ở gốc cuống lá và gốc lá chét xảy ra đồng thời với sự vận động của ion K+ đi vào hoặc đi ra khỏi không bào của chúng.
– Các tế bào vận động ở một phía thể gối thì trương lên, còn phí đối diện thì xẹp xuống hoặc ngược lại, gây sự vận động đóng mở của lá chét và lá kép.