Giải thích mục đích nội dung và các biện pháp chăm sóc rừng sau khi trồng?
0 bình luận về “Giải thích mục đích nội dung và các biện pháp chăm sóc rừng sau khi trồng?”
@fish
mục đích nội dung và các biện pháp chăm sóc rừng sau khi trồng?
-> khi mình chăm sóc sừng sau khi trồng mang lại cho chúng ta khi trồng để tạo môi trường thuận lợi cho cây trồng sinh trưởng và phát triển , có tỉ lệ sống cao
* những biện pháp chăm sóc rừng sau khi trồng ( câu này mình tặng)
– làm rào bảo vệ : trồng cây dứa dại và một số cây khác thành hàng rào dây bao quanh khu trồng rừng – phát quang: chặt bỏ cây leo cây hoang dại chèn ép cây rừng trồng – làm cỏ: tiến hành ngay sau khi trồng cây từ1 đến 3 tháng ,làm sạch cỏ xung quanh gốc cây – xới đất,vun gốc: độ sâu xới đất từ 8cm đến 13cm không làm tổn thương rễ cây rừng mới trồng – bón phân: bón thúc phân ngay trong năm đầu kết hợp xới đất. vun gốc tỉa ,dăm cây : nếu hố có nhiều cây chỉ để lại 1 cây . nếu hố có cây chết phải trồng bổ sung cây cùng tuổi
– Giữ gìn tài nguyên thực vật, động vật, đất rừng hiện có.
– Tạo điều kiện thuận lợi để rừng phát triển, cho sản phẩm cao và tốt nhất.
2. Biện pháp:
– Nghiêm cấm mọi hành động phá rừng, gây cháy rừng, lấn chiếm rừng, mua bán lâm sản, săn giết động vật trái phép.
– Chính quyền, cơ quan lâm nghiệp phải có kế hoạch: định canh, định cư, phòng chống cháy rừng, …
– Cá nhân hay tập thể chỉ được khai thác rừng, sản xuất khi được cơ quan lâm nghiệp cấp phép và phải thực hiện đúng quy định về bảo vệ và phát triển rừng.
III. Khoanh nuôi phục hồi rừng
1. Mục đích:Tạo hoàn cảnh thuận lợi để những nơi đã mất rừng phục hồi và phát triển thành rừng có sản lượng cao.
2. Đối tượng đã khoanh nuôi:
Đất lâm nghiệp đã mất rừng nhưng còn khả năng phục hồi thành rừng:
– Đất đã mất rừng và nương rẫy bỏ hoang còn tính chất đất rừng.
– Đồng cỏ cây bụi xen cây gỗ, tầng đất mặt dày trên 30cm.
3. Biện pháp khoanh nuôi
Bảo vệ, cấm chăn thả gia súc. Chống chặt phá cây gieo giống và cây con tái sinh.
Phát dọn dây leo, bụi bặm, cuốc xới đất tơi xốp quanh gốc cây gieo giống và bổ sung.
@fish
mục đích nội dung và các biện pháp chăm sóc rừng sau khi trồng?
-> khi mình chăm sóc sừng sau khi trồng mang lại cho chúng ta khi trồng để tạo môi trường thuận lợi cho cây trồng sinh trưởng và phát triển , có tỉ lệ sống cao
* những biện pháp chăm sóc rừng sau khi trồng ( câu này mình tặng)
– làm rào bảo vệ : trồng cây dứa dại và một số cây khác thành hàng rào dây bao quanh khu trồng rừng
– phát quang: chặt bỏ cây leo cây hoang dại chèn ép cây rừng trồng
– làm cỏ: tiến hành ngay sau khi trồng cây từ1 đến 3 tháng ,làm sạch cỏ xung quanh gốc cây
– xới đất,vun gốc: độ sâu xới đất từ 8cm đến 13cm không làm tổn thương rễ cây rừng mới trồng
– bón phân: bón thúc phân ngay trong năm đầu kết hợp xới đất. vun gốc
tỉa ,dăm cây : nếu hố có nhiều cây chỉ để lại 1 cây . nếu hố có cây chết phải trồng bổ sung cây cùng tuổi
#hoctot
no copy
xin hay nhât a
1. Mục đích:
– Giữ gìn tài nguyên thực vật, động vật, đất rừng hiện có.
– Tạo điều kiện thuận lợi để rừng phát triển, cho sản phẩm cao và tốt nhất.
2. Biện pháp:
– Nghiêm cấm mọi hành động phá rừng, gây cháy rừng, lấn chiếm rừng, mua bán lâm sản, săn giết động vật trái phép.
– Chính quyền, cơ quan lâm nghiệp phải có kế hoạch: định canh, định cư, phòng chống cháy rừng, …
– Cá nhân hay tập thể chỉ được khai thác rừng, sản xuất khi được cơ quan lâm nghiệp cấp phép và phải thực hiện đúng quy định về bảo vệ và phát triển rừng.
III. Khoanh nuôi phục hồi rừng
1. Mục đích: Tạo hoàn cảnh thuận lợi để những nơi đã mất rừng phục hồi và phát triển thành rừng có sản lượng cao.
2. Đối tượng đã khoanh nuôi:
Đất lâm nghiệp đã mất rừng nhưng còn khả năng phục hồi thành rừng:
– Đất đã mất rừng và nương rẫy bỏ hoang còn tính chất đất rừng.
– Đồng cỏ cây bụi xen cây gỗ, tầng đất mặt dày trên 30cm.
3. Biện pháp khoanh nuôi
Bảo vệ, cấm chăn thả gia súc. Chống chặt phá cây gieo giống và cây con tái sinh.
Phát dọn dây leo, bụi bặm, cuốc xới đất tơi xốp quanh gốc cây gieo giống và bổ sung.
Tra hạt hay trồng cây vào khoảnh đất lớn.