Giải thích nghĩa đen của câu thành ngữ “Nhai kĩ, no lâu”. (ở 3 giai đoạn: khoang miệng, dạ dày, ruột non)
0 bình luận về “Giải thích nghĩa đen của câu thành ngữ “Nhai kĩ, no lâu”. (ở 3 giai đoạn: khoang miệng, dạ dày, ruột non)”
Giải thích các bước giải:
– Khi nhai kĩ, thức ăn sẽ được nghiễn nát thành các mảnh nhỏ giúp nhào trộn thức ăn với dịch tiêu hóa và tạo điều kiện cho các enzim tiêu hóa thức ăn tốt hơn.
– Hoạt động nhai tại khoang miệng tạo điều kiện cho enzim amilaza tiêu hóa thức ăn: tinh bột biến đổi thành đường
Khi quá trình tiêu hóa hiệu quả hơn, thức ăn được hấp thu tốt hơn, dẫn đến no lâu hơn.
– Nhai kĩ thì thức ăn được biến đổi về mặt vật lí tại khoang miệng thành các phần tử rất nhỏ
– Sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho sự biến đổi thức ăn diễn ra tại ruột non về mặt hóa học: thức ăn sẽ được biến đổi hoàn toàn, triệt để thành chất dinh dưỡng
– Cơ thể hấp thụ được nhiều chất dinh dưỡng, nên no lâu
Giải thích các bước giải:
– Khi nhai kĩ, thức ăn sẽ được nghiễn nát thành các mảnh nhỏ giúp nhào trộn thức ăn với dịch tiêu hóa và tạo điều kiện cho các enzim tiêu hóa thức ăn tốt hơn.
– Hoạt động nhai tại khoang miệng tạo điều kiện cho enzim amilaza tiêu hóa thức ăn: tinh bột biến đổi thành đường
Khi quá trình tiêu hóa hiệu quả hơn, thức ăn được hấp thu tốt hơn, dẫn đến no lâu hơn.
Đáp án:
– Nhai kĩ thì thức ăn được biến đổi về mặt vật lí tại khoang miệng thành các phần tử rất nhỏ
– Sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho sự biến đổi thức ăn diễn ra tại ruột non về mặt hóa học: thức ăn sẽ được biến đổi hoàn toàn, triệt để thành chất dinh dưỡng
– Cơ thể hấp thụ được nhiều chất dinh dưỡng, nên no lâu