Giải thích quá trình biến đổi thức ăn qua các giai đoạn của ống tiêu hóa ?

Giải thích quá trình biến đổi thức ăn qua các giai đoạn của ống tiêu hóa ?

0 bình luận về “Giải thích quá trình biến đổi thức ăn qua các giai đoạn của ống tiêu hóa ?”

  1. Đáp án:

    Tiêu hóa ở dạ dày:

    – Biến đổi lí học: làm nhuyễn và đảo trộn thức ăn cho thấm đều dịch vị.
    – Biến đổi hóa học: enzim pepsin phân cắt prôtêin thành các chuỗi ngắn.
    Tiêu hóa ở ruột non:
    – Biến đổi lí học: hòa loãng, phân nhỏ thức ăn.
    – Biến đổi hoá học: các enzim tiêu hoá biến đổi:
    + Tinh bột và đường đôi – đường đơn.
    + Prôtêin – axit amin.
    + Lipit – axit béo và glixêrin.
    + Axit nuclêic – các thành phần của nuclêôtit.
    Ruột non có cấu tạo phù hợp với chức năng hấp thụ chất dinh dưỡng:
    Ruột non là nơi xảy ra hấp thụ chất dinh dưỡng
    Do trong cấu tạo có lớp niêm mạc rất nhiều nếp gấp chứa hệ thống các lông ruột dày đặc, cùng kích thước rất dài của ruột non, ruột non còn có hoạt động hấp thụ dưỡng chất sau khi tiêu hóa để nuôi cơ thể.

     

    Giải thích các bước giải:

     

    Bình luận
  2. Bảng sau cung cấp thông tin chi tiết về quá trình biến đổi các loại thức ăn khác nhau thức ăn qua các giai đoạn của ống tiêu hóa:

    giai-thich-qua-trinh-bien-doi-thuc-an-qua-cac-giai-doan-cua-ong-tieu-hoa

    Bình luận

Viết một bình luận