Giải thích tại sao lưu và lưu huỳnh đioxit vừa có tính khử, còn hidro sunfua chỉ có tính khử, axit sunfuric chỉ có tính oxi hóa? viết phương trình hóa học minh hoạ
Giải thích tại sao lưu và lưu huỳnh đioxit vừa có tính khử, còn hidro sunfua chỉ có tính khử, axit sunfuric chỉ có tính oxi hóa? viết phương trình hóa học minh hoạ
Chất thể hiện tính khử khi tăng số oxi hoá, thể hiệ tính oxi hoá khi giảm số oxi hoá.
Số oxi hoá của $S$ trong $SO_2$ và $S$ lần lượt là $+4$ và $0$ (có thể tăng đến $+6$ hoặc giảm xuống $-2$) nên $SO_2$ và $S$ có cả tính khử và tính oxi hoá. Số oxi hoá $S$ trong $H_2S$ và $H_2SO_4$ lần lượt là $-2$ (cực tiểu của $S$) và $+6$ (cực đại của $S$) nên $H_2S$ chỉ có tính khử, $H_2SO_4$ chỉ có tính oxi hoá.
$SO_2+2Mg\xrightarrow{{t^o}} 2MgO+S$
$SO_2+Br_2+2H_2O\to 2HBr+H_2SO_4$
$S+2Na\xrightarrow{{t^o}} Na_2S$
$S+6HNO_3\to H_2SO_4+6NO_2+2H_2O$
$2H_2S+O_2\to 2S+2H_2O$
$4H_2SO_4+3Mg\to 3MgSO_4+S+4H_2O$
Em tham khảo nha:
Vì $S$ có số oxi hóa là 0 và số oxi hóa của $SO_2$ nên số oxi hóa của 2 chất trên có thể thay đổi tăng lên hoặc giảm xuống nên 2 chất trên vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử
$H_2S$ có số oxi hóa là -2 nên số oxi hóa chỉ có thể tăng nên chỉ có tính khử
$H_2SO_4$ có số oxi hóa là +6 nên số oxi hóa chỉ có thể giảm nên chỉ có tính oxi hóa
\(\begin{array}{l}
S + {H_2} \to {H_2}S\\
S + {O_2} \to S{O_2}\\
S{O_2} + 2{H_2}S \to 3S + 2{H_2}O\\
S{O_2} + B{r_2} + 2{H_2}O \to 2HBr + {H_2}S{O_4}\\
2{H_2}S + 3{O_2} \to 2S{O_2} + 2{H_2}O\\
Cu + 2{H_2}S{O_4} \to CuS{O_4} + S{O_2} + 2{H_2}O
\end{array}\)