giải thích tại sao móng tay ,móng chân lại là nơi hấp thụ các chất ở ngoài môi trường nhanh nhất

giải thích tại sao móng tay ,móng chân lại là nơi hấp thụ các chất ở ngoài môi trường nhanh nhất

0 bình luận về “giải thích tại sao móng tay ,móng chân lại là nơi hấp thụ các chất ở ngoài môi trường nhanh nhất”

  1. Giả thiết thứ nhất cho rằng vì bàn tay ở gần tim hơn so với bàn chân nên có lượng máu lưu thông tốt hơn, nhận được nhiều oxy và dinh dưỡng hơn. Các chất dinh dưỡng được vận chuyển đến móng tay thông qua mao mạch nằm ngay bên dưới móng.

    Trong khi đó theo giả thiết thứ hai, sự khác biệt này xuất phát từ các “chấn thương” khi móng tay gần như liên tục bị tác động bởi công việc gõ, đánh máy, va đập và nhiều hành động khác. Chấn thương nhỏ có thể kích thích tăng trưởng móng tay, do đó những người thuận tay phải thường có móng tay phải phát triển nhanh hơn so với tay trái và ngược lại.

    Thành phần chính của móng tay là keratin, vốn cũng được tìm thấy trong da, tóc và sừng. Móng không có tế bào sống và mọc ra từ một nhóm tế bào đặc biệt gọi là mầm móng, có nhiều mạch máu nằm dưới quầng móng. Sự phát triển của móng tay phụ thuộc phần lớn vào chiều dài ngón tay (ngón tay dài hơn có mức tăng trưởng móng nhanh hơn), dinh dưỡng (ăn kiêng và khẩu phần protein thấp sẽ khiến móng tay mọc chậm), tuổi tác (người dưới 30 tuổi có mức độ mọc móng tay nhanh hơn), và mùa (móng tay phát triển nhanh nhất trong mùa hè).

    Trong điều kiện bình thường móng tay, móng chân có màu đỏ hồng, do được mạng lưới mao mạch ở hạ bì nuôi dưỡng. Trong móng tay, móng chân có 10% nước. Trong một tuần lễ, móng tay dài thêm ra khoảng 0,5-1,2 mm; móng tay mọc nhanh hơn móng chân khoảng 4 lần. Ngón tay càng dài thì móng mọc càng nhanh. Thời tiết càng ấm móng tay mọc càng nhanh, vì vậy mùa hè móng tay mọc nhanh hơn mùa đông, ban ngày mọc nhanh hơn ban đêm. Móng tay, móng chân của những người sống ở phương Nam mọc nhanh hơn những người ở phương Bắc. Tốc độ phát triển của móng tay còn phụ thuộc vào thói quen sử dụng tay phải hay tay trái, người thuận tay phải thì móng tay bên phải mọc nhanh hơn, người thuận tay trái thì tình hình hoàn toàn ngược lại.

    ​Để cho móng phát triển bình thường, cần cung cấp đầy đủ dinh dưỡng. Ở những người bị mắc bệnh đường tiêu hóa hoặc mắc chứng chán ăn, móng tay, móng chân sẽ phát triển chậm, đồng thời trên móng còn có thể hình thành những rãnh ngang. Móng tay, móng chân ở những người bị suy dinh dưỡng thường dễ gãy hoặc bị nứt, vỡ thành nhiều mảnh.

     

    Bình luận
  2. Thành phần chính của móng tay là keratin, vốn cũng được tìm thấy trong da, tóc và sừng. Móng không có tế bào sống và mọc ra từ một nhóm tế bào đặc biệt gọi là mầm móng, có nhiều mạch máu nằm dưới quầng móng. Sự phát triển của móng tay phụ thuộc phần lớn vào chiều dài ngón tay (ngón tay dài hơn có mức tăng trưởng móng nhanh hơn), dinh dưỡng (ăn kiêng và khẩu phần protein thấp sẽ khiến móng tay mọc chậm), tuổi tác (người dưới 30 tuổi có mức độ mọc móng tay nhanh hơn), và mùa (móng tay phát triển nhanh nhất trong mùa hè).

    Trong điều kiện bình thường móng tay, móng chân có màu đỏ hồng, do được mạng lưới mao mạch ở hạ bì nuôi dưỡng. Trong móng tay, móng chân có 10% nước. Trong một tuần lễ, móng tay dài thêm ra khoảng 0,5-1,2 mm; móng tay mọc nhanh hơn móng chân khoảng 4 lần. Ngón tay càng dài thì móng mọc càng nhanh. Thời tiết càng ấm móng tay mọc càng nhanh, vì vậy mùa hè móng tay mọc nhanh hơn mùa đông, ban ngày mọc nhanh hơn ban đêm. Móng tay, móng chân của những người sống ở phương Nam mọc nhanh hơn những người ở phương Bắc. Tốc độ phát triển của móng tay còn phụ thuộc vào thói quen sử dụng tay phải hay tay trái, người thuận tay phải thì móng tay bên phải mọc nhanh hơn, người thuận tay trái thì tình hình hoàn toàn ngược lại.

    ​Để cho móng phát triển bình thường, cần cung cấp đầy đủ dinh dưỡng. Ở những người bị mắc bệnh đường tiêu hóa hoặc mắc chứng chán ăn, móng tay, móng chân sẽ phát triển chậm, đồng thời trên móng còn có thể hình thành những rãnh ngang. Móng tay, móng chân ở những người bị suy dinh dưỡng thường dễ gãy hoặc bị nứt, vỡ thành nhiều mảnh.

     ……….v…….v

    Bình luận

Viết một bình luận