Giải thích viết PTHH chứng minh lưu huỳnh vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử 28/07/2021 Bởi Valentina Giải thích viết PTHH chứng minh lưu huỳnh vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử
$3S+6NaOH\xrightarrow{{t^o}} 2Na_2S+Na_2SO_3+3H_2O$ Lưu huỳnh tăng số oxi hoá ($\mathop{S}\limits^0\to \mathop{S}\limits^{+4}+4e$), vừa giảm số oxi hoá $(\mathop{S}\limits^0+2e\to \mathop{S}\limits^{-2}$) nên lưu huỳnh vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử. Bình luận
Vì \(S\) có nhiều số oxi hóa như \(-2;0;+4;+6\) nên có thể thể hiện tính oxi hóa và khử. Lưu huỳnh thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với các kim loại \(2Na + S\xrightarrow{{{t^o}}}N{a_2}S\)Số oxi hóa của \(S\) từ \(0\) xuống \(-2\) Lưu huỳnh thể hiện tính khử khi tác dụng với các phi kim mạnh như \(O_2\) \(S + {O_2}\xrightarrow{{{t^o}}}S{O_2}\) Số oix hóa của \(S\) từ \(0\) lên \(+4\) Bình luận
$3S+6NaOH\xrightarrow{{t^o}} 2Na_2S+Na_2SO_3+3H_2O$
Lưu huỳnh tăng số oxi hoá ($\mathop{S}\limits^0\to \mathop{S}\limits^{+4}+4e$), vừa giảm số oxi hoá $(\mathop{S}\limits^0+2e\to \mathop{S}\limits^{-2}$) nên lưu huỳnh vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử.
Vì \(S\) có nhiều số oxi hóa như \(-2;0;+4;+6\) nên có thể thể hiện tính oxi hóa và khử.
Lưu huỳnh thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với các kim loại
\(2Na + S\xrightarrow{{{t^o}}}N{a_2}S\)
Số oxi hóa của \(S\) từ \(0\) xuống \(-2\)
Lưu huỳnh thể hiện tính khử khi tác dụng với các phi kim mạnh như \(O_2\)
\(S + {O_2}\xrightarrow{{{t^o}}}S{O_2}\)
Số oix hóa của \(S\) từ \(0\) lên \(+4\)