Giải thích ý nghĩa các cụm từ “lũ kiến chòm ong”,”kiến nghĩa bất vi” ? trong bài thơ lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga
0 bình luận về “Giải thích ý nghĩa các cụm từ “lũ kiến chòm ong”,”kiến nghĩa bất vi” ? trong bài thơ lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga”
Lũ Kiến Chòm Ong là Lũ kiến: chữ nho có Nghị tụ tức kiến nhóm họp. Bắc sử: Hà Nam nghị tụ chi đồ, ứng thời kham định. Những bầy kiến nhóm họp ở Hà Nam nên tùy thời mà giết chúng. Yù nói giặc cướp nhóm họp đông đúc như bầy kiến, Chòm ong chữ nho có: phong tụ là ong nhóm họp. Thẩm Ước: Nghịch đồ phong tụ, bọn cướp nghịch tụ họp như ong.
– Nội dung câu thơ: Thấy việc nghĩa mà không làm thì không phải là anh hùng.
– Qua đoạn trích “Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga” ta nhận thấy Vân Tiên thấy Nguyệt Nga bị nạn đã khẩn trương mau lẹ đánh tan bọn cướp. Và chàng đã đánh chúng bằng sự quả cảm giải nguy cho Kiều Nguyệt Nga. Đến khi Nguyệt Nga tỏ ý muốn được trả ơn thì chàng lại khẳng khái từ chối, đến một cái lạy của Nguyệt Nga, Vân Tiên cũng không nhận. Rõ ràng Vân Tiên đã xả thân vì nghĩa, không chút so đo tính toán. Từ hành động đó của Vân Tiên, ta hiểu được quan niệm anh hùng của Nguyễn Đình Chiểu: phải có tài trí phi thường để thấy hoạn nạn thì sẵn sàng cứu giúp vô tư đem lại điều tốt đẹp cho mọi người, người anh hùng phải là người hành động vì nghĩa, vì lẽ phải, vì lẽ công bằng.
Lũ Kiến Chòm Ong là Lũ kiến: chữ nho có Nghị tụ tức kiến nhóm họp. Bắc sử: Hà Nam nghị tụ chi đồ, ứng thời kham định. Những bầy kiến nhóm họp ở Hà Nam nên tùy thời mà giết chúng. Yù nói giặc cướp nhóm họp đông đúc như bầy kiến, Chòm ong chữ nho có: phong tụ là ong nhóm họp. Thẩm Ước: Nghịch đồ phong tụ, bọn cướp nghịch tụ họp như ong.
– Nội dung câu thơ: Thấy việc nghĩa mà không làm thì không phải là anh hùng.
– Qua đoạn trích “Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga” ta nhận thấy Vân Tiên thấy Nguyệt Nga bị nạn đã khẩn trương mau lẹ đánh tan bọn cướp. Và chàng đã đánh chúng bằng sự quả cảm giải nguy cho Kiều Nguyệt Nga. Đến khi Nguyệt Nga tỏ ý muốn được trả ơn thì chàng lại khẳng khái từ chối, đến một cái lạy của Nguyệt Nga, Vân Tiên cũng không nhận. Rõ ràng Vân Tiên đã xả thân vì nghĩa, không chút so đo tính toán. Từ hành động đó của Vân Tiên, ta hiểu được quan niệm anh hùng của Nguyễn Đình Chiểu: phải có tài trí phi thường để thấy hoạn nạn thì sẵn sàng cứu giúp vô tư đem lại điều tốt đẹp cho mọi người, người anh hùng phải là người hành động vì nghĩa, vì lẽ phải, vì lẽ công bằng.