giải thích ý nghĩa câu tục ngữ học hỏi hiểu hành câu đó liên quan gì đến thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức

By Daisy

giải thích ý nghĩa câu tục ngữ học hỏi hiểu hành câu đó liên quan gì đến thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức

0 bình luận về “giải thích ý nghĩa câu tục ngữ học hỏi hiểu hành câu đó liên quan gì đến thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức”

  1. Học hỏi hiểu hành là một cụm từ:
    -Thế nào là học: Học là một quá trình tiếp thu kiến thức, để hiểu và có thể vận dụng được kiến thức ấy vào cuộc sống, là quá trình rèn luyện không chỉ trong 1 năm, một tháng. Chừng nào con người còn sống, thì sẽ còn học hỏi và tiếp thu.
    -Thế nào là hỏi: cái gì không hiẻu thì hỏi. Hỏi người biết hơn mình, hỏi thầy, hỏi bạn, không được giấu giếm, sợ người khác cười nhạo, cho đến khi nào hiểu mới thôi
    -Thế nào là hiểu: Học phải nắm được bản chất, hiểu đuợc vì sao lại thế, cái này, cái kia vì đâu có, để tiến tới vận dụng, không học vẹt, học tủ, học kiểu nhồi nhét.
    -Thế nào là hành ? Qua đầy đủ ba buớc kia thì kiến thức đã vững. Khi đó cần phải biết vận dùng những gì đã học ra ngoài đời sống, để đi tìm lấy thành công.
    =>Học hỏi hiểu hành là một “chìa khoá” để tiến tới kiến thức”, thiếu một khâu nào trong bốn khâu sẽ không thể thành công được trong học tập. nó liên kết với nhau chặt chẽ: khởi đầu là học, hỏi để hiểu, và hiểu để mà thực hành. Có đuợc điều này, tức là “hành” (thực hành”), cái đích cuối cùng, học tập mới thực sự có ý nghĩa. Nếu không, sẽ chỉ là một mớ kiến thức lộn xộn, ngổn ngang.

    Trả lời
  2. -Như  nào là học: Học là một quá trình tiếp thu kiến thức, để hiểu và có thể vận dụng được kiến thức ấy vào cuộc sống, là quá trình rèn luyện không chỉ trong 10 năm hay một tháng. Chừng nào con người còn sống, thì sẽ còn học hỏi và tiếp thu.
    -Thế nào là hỏi: ta đã có câu ko hiểu phải hỏi. Hỏi người biết hơn mình, hỏi thầy, hỏi bạn, không được giấu giếm, sợ người khác cười nhạo, cho đến khi nào hiểu mới thôi
    -Thế nào là hiểu: Học phải nắm được bản chất, hiểu đuợc vì sao lại thế, , cái kia vì đâu có, để tiến tới vận dụng, không học vẹt, học tủ, học kiểu nhồi nhét.
    -Thế nào là hoàn thành Qua đầy đủ ba buớc kia thì kiến thức đã vững. Khi đó cần phải biết vận dùng những gì đã học ra ngoài đời sống, để đi tìm lấy thành công.
    =>Học hỏi hiểu hành là một “chìa khoá” để tiến tới kiến thức”, thiếu một khâu nào trong bốn khâu sẽ không thể thành công được trong học tập. nó liên kết với nhau chặt chẽ: khởi đầu là học, hỏi để hiểu, và hiểu để mà thực hành. Có đuợc điều này, tức là “thực hành cái đích cuối cùng, học tập mới thực sự có ý nghĩa. Nếu không, sẽ chỉ là một mớ kiến thức lộn xộn, ngổn ngang.

    Trả lời

Viết một bình luận