giảipt chứa ẩn ở mẫu 2/x – 2 + 3= 3 x /x+2= 8/x^2-4

giảipt chứa ẩn ở mẫu 2/x – 2 + 3= 3 x /x+2= 8/x^2-4

0 bình luận về “giảipt chứa ẩn ở mẫu 2/x – 2 + 3= 3 x /x+2= 8/x^2-4”

  1. Đáp án:

    `↓↓↓`

    Giải thích các bước giải:

    `(2)/(x-2)+3=(3x)/(x+2)-(8)/(x^2-4)`

    `ĐK : x ne +-2`

    `<=> (2(x+2))/(x^2-4)+(3(x^2-4))/(x^2-4)=(3x(x-2))/(x^2-4)-8/(x^2-4)`

    `<=> (2x+4+3x^2-12)/(x^2-4)=(3x(x-2)-8)/(x^2-4)`

    `<=> 2x+4+3x^2-12=3x^2-6x-8`

    `<=> 3x^2-3x^2+2x+6x=-8+12-4`

    `<=> 8x=0`

    `<=> x=0`

    Vập tập nghiệm của phương trình là `S={0}`

    Bình luận
  2. `(2)/(x-2)+3=(3x)/(x+2)-(8)/(x^2-4)`  

    ĐKXĐ: `x\ne±2`

    `<=>\frac{2+3(x-2)}{x-2}=\frac{3x(x-2)-8}{(x-2)(x+2)}`

    `<=>\frac{2+3x-6}{x-2}=\frac{3x^2-6x-8}{(x-2)(x+2)}`

    `<=>\frac{3x-4}{x-2}-\frac{3x^2-6x-8}{(x-2)(x+2)}=0`

    `<=>\frac{(3x-4)(x+2)-3x^2+6x+8}{(x-2)(x+2)}=0`

    `<=>\frac{3x^2+6x-4x-8-3x^2+6x+8}{(x-2)(x+2)}=0`

    `<=>\frac{8x}{(x-2)(x+2)}=0`

    `+)` Để `1` phân thức `=0` thì tử số phải bằng `0`

    `=>8x=0`

    `<=>x=0` `(TMĐK)`

    Vậy phương trình trên có nghiệm `S={0}`

    Bình luận

Viết một bình luận