Trong xã hội chúng ta có rất nhiều hoàn cảnh khó khăn cần có người khác giúp đỡ. Lúc đó, tinh thần “Lá lành đùm lá rách” được thể hiện rõ nhất.
Ta có thể hiểu câu tục ngữ theo hai nghĩa đen và bóng. Xét về nghĩa đen: “Lá lành” là những chiếc lá khỏa mạnh, còn “lá rách” là những chiếc lá bị hỏng, rách rưới. “Lá lành đùm lá rách” thể hiện sự đùm bọc lẫn nhau của 2 chiếc lá. Nếu như chiếc lá lành không che trở cho chiếc lá rách thì có lẽ lá rách đã bị rụng xuống. Nếu nói về nghĩa bóng, câu tục ngữ trên liên hệ hình ảnh lá lành và lá rách đối với con người. trong cuộc sống, câu tục ngữ khuyên nhủ chúng ta phải biết yêu thương và đùm bọc lẫn nhau.
Trong cuộc sống, mỗi người không sống cô lập một mình mà sống trong một tập thể, một cộng đồng, vì vậy, sự sẻ chia, đoàn kết là vô cùng cần thiết để xây dựng một xã hội tốt đẹp.Có những người sinh ra thì lại có cuộc sống sung túc và khá giả, nhìn ngược lại với cuộc sống may mắn kia là những con người với cuộc đời nghèo khó và cần đến sự giúp đỡ của những người giàu hơn như chúng ta. Khi một người gặp khó khăn, hãy mở lòng ra mà giúp đỡ họ, đây là một hành động đầy nhân nghĩa của người Việt Nam, “cho đi để nhận lại”, cho đi tình cảm chân thành, sự thương tiếc của chúng ta cho người nghèo, nhận lại bằng sự ấm lòng, nếu ta có gặp khó khăn, chắc chắn sẽ có người giúp chúng ta.
Câu tục ngữ đã trở thành một lối sống cao đẹp của nhân dân ta từ xưa đến nay và luôn được gìn giữ, phát huy qua từng thế hệ. Điều này được thể hiện qua những hành động thiết thực và đầy ý nghĩa với các chương trình như: Cặp lá yêu thương, lục lạc vàng,…. và các tổ chức từ thiện.
Chúng ta cần có lòng yêu thương mọi người, cảm nhận cuộc sống bằng cách “nhìn xa trông rộng” để bản thân trở nên tốt hơn.
Trong cuộc sống vẫn còn có những kẻ chỉ biết nghĩ cho bản thân, lúc nào cũng đem trong mình cái lối sống ích kỷ, “gieo nhân nào thì gặp quả ấy” cứ giữ cái lối sống ấy thì thế nào cũng gặp quả báo, sớm thôi! Chưa kể, có những kẻ lợi dụng công tác từ thiện để chiếm đoạt tài sản của những con người vô tội. Thật là loại dơ bẩn của xã hội, thật đáng trách!
Hãy luôn biết yêu thương người khác, giữ gìn cái “nhân” cao đẹp để xã hội ta giàu mạnh hơn, văn minh hơn!
Câu tục ngữ “Lá lành đùm lá rách”
– Theo nghĩa đen:
+ Lá lành ý chỉ những chiếc lá còn nguyên vẹn, còn đẹp
+ Lá rách ý chỉ những chiếc là đã không còn được nguyên vẹn, đã bị rách nát
`->` Ý chỉ những chiếc lá còn nguyên vẹn, còn đẹp che chở, đùm bọc những chiếc lá rách để tạo tên một vòm lá đẹp.
– Theo nghĩa bóng:
+ Lá lành ý chỉ những con người có hoàn cảnh tốt hay toàn vẹn về thể xác
+ Lá rách ý chỉ những con người không may mắn, hoàn cảnh không được tốt hay là thể xác bị thương
`->` Ý chỉ những con người có hoàn cảnh tốt che chở, đùm bọc những con người thiếu may mắn để không ai ở lại phía sau, xây dựng xã hội tốt đẹp
`–>` Câu tục ngữ còn nói lên tinh thần đoàn kết dân tộc của người Việt Nam
Giair thích câu tục ngữ “Lá lành đùm lá rách”
Trong xã hội chúng ta có rất nhiều hoàn cảnh khó khăn cần có người khác giúp đỡ. Lúc đó, tinh thần “Lá lành đùm lá rách” được thể hiện rõ nhất.
Ta có thể hiểu câu tục ngữ theo hai nghĩa đen và bóng. Xét về nghĩa đen: “Lá lành” là những chiếc lá khỏa mạnh, còn “lá rách” là những chiếc lá bị hỏng, rách rưới. “Lá lành đùm lá rách” thể hiện sự đùm bọc lẫn nhau của 2 chiếc lá. Nếu như chiếc lá lành không che trở cho chiếc lá rách thì có lẽ lá rách đã bị rụng xuống. Nếu nói về nghĩa bóng, câu tục ngữ trên liên hệ hình ảnh lá lành và lá rách đối với con người. trong cuộc sống, câu tục ngữ khuyên nhủ chúng ta phải biết yêu thương và đùm bọc lẫn nhau.
Trong cuộc sống, mỗi người không sống cô lập một mình mà sống trong một tập thể, một cộng đồng, vì vậy, sự sẻ chia, đoàn kết là vô cùng cần thiết để xây dựng một xã hội tốt đẹp.Có những người sinh ra thì lại có cuộc sống sung túc và khá giả, nhìn ngược lại với cuộc sống may mắn kia là những con người với cuộc đời nghèo khó và cần đến sự giúp đỡ của những người giàu hơn như chúng ta. Khi một người gặp khó khăn, hãy mở lòng ra mà giúp đỡ họ, đây là một hành động đầy nhân nghĩa của người Việt Nam, “cho đi để nhận lại”, cho đi tình cảm chân thành, sự thương tiếc của chúng ta cho người nghèo, nhận lại bằng sự ấm lòng, nếu ta có gặp khó khăn, chắc chắn sẽ có người giúp chúng ta.
Câu tục ngữ đã trở thành một lối sống cao đẹp của nhân dân ta từ xưa đến nay và luôn được gìn giữ, phát huy qua từng thế hệ. Điều này được thể hiện qua những hành động thiết thực và đầy ý nghĩa với các chương trình như: Cặp lá yêu thương, lục lạc vàng,…. và các tổ chức từ thiện.
Chúng ta cần có lòng yêu thương mọi người, cảm nhận cuộc sống bằng cách “nhìn xa trông rộng” để bản thân trở nên tốt hơn.
Trong cuộc sống vẫn còn có những kẻ chỉ biết nghĩ cho bản thân, lúc nào cũng đem trong mình cái lối sống ích kỷ, “gieo nhân nào thì gặp quả ấy” cứ giữ cái lối sống ấy thì thế nào cũng gặp quả báo, sớm thôi! Chưa kể, có những kẻ lợi dụng công tác từ thiện để chiếm đoạt tài sản của những con người vô tội. Thật là loại dơ bẩn của xã hội, thật đáng trách!
Hãy luôn biết yêu thương người khác, giữ gìn cái “nhân” cao đẹp để xã hội ta giàu mạnh hơn, văn minh hơn!