Gieo đồng thời 2 con xúc xắc.Tính xác xuất để mặt chấm chẵn xuất hiện

Gieo đồng thời 2 con xúc xắc.Tính xác xuất để mặt chấm chẵn xuất hiện

0 bình luận về “Gieo đồng thời 2 con xúc xắc.Tính xác xuất để mặt chấm chẵn xuất hiện”

  1. Nếu gieo ngẫu nhiên, xúc xắc 1 có 6 khả năng, xúc xắc 2 có 6 khả năng.

    $|\Omega|=6^2=36$

    Các biến cố chắc chắc:

    $|\Omega_A|=\{(1;2), (1;4), (1;6), (2;1), (2;2),…(2;6), (3;2), (3;4), (3;6), (4;1), (4;2),…(4;6), (6;1), (5;2), (5;4), (5;6), (6;2),…(6;6)\}$

    $\Rightarrow |\Omega_A|=27$

    $\to P=\dfrac{27}{36}=\dfrac{3}{4}$

    Bình luận
  2. Đáp án:

    $\dfrac{3}{4}$

    Giải thích các bước giải:

    Số phần tử không gian mẫu: $n(\Omega)= 6^2 = 36$

    Gọi $A$ là biến cố: “Mặt chấm chẵn xuất hiện”

    $\Rightarrow \overline{A}$ là biến cố: “Không xuất hiện mặt chấm chẵn”

    $\overline{A}=\left\{(1;1),(1;3),(1;5),(3;1),(3;3),(3;5),(5;1),(5;3),(5;5)\right\}$

    $\Rightarrow n(\overline{A}) = 9$

    Xác suất để không xuất hiện mặt chấm chẵn là:

    $P(\overline{A}) = \dfrac{n(\overline{A})}{n(\Omega)} = \dfrac{9}{36} = \dfrac{1}{4}$

    Xác suất xuất hiện mặt chấm chẵn là:

    $P(A) = 1 – P(\overline{A}) = 1 – \dfrac{1}{4} = \dfrac{3}{4}$

    Bình luận

Viết một bình luận