GIỚI THIỆU VÀ SO SÁNH ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỒ GỐM THỜI LÝ VÀ THỜI TRẦN

By Adeline

GIỚI THIỆU VÀ SO SÁNH ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỒ GỐM THỜI LÝ VÀ THỜI TRẦN

0 bình luận về “GIỚI THIỆU VÀ SO SÁNH ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỒ GỐM THỜI LÝ VÀ THỜI TRẦN”

  1. Gốm thời Lý

    Về cách trang trí

    Trang trí trên gốm sứ thời Lý ngoài những hình mẫu trong thiên nhiên như hoa, quả còn có hoa văn hình học chiếm vị trí phụ. Bên cạnh đó những hoạ tiết hoa lá, chim, thú, người cũng rất được yêu thích. Hoa văn trang trí với cách miêu tả giản dị, mộc mạc rất gần gũi với thiên nhiên và con người Việt Nam.

    Về kỹ thuật, lò nung

    Bước tiến lớn của thời kỳ này là  sử dụng các lò cóc, lò nằm, có khi cả lò rồng để nâng nhiệt độ nung cho sản phẩm lên đến 1.200 độ C – 1.300 độ C.

    Về nước men

    Còn về nước men, những người thợ thủ công giai đoạn này đã tìm tòi và thành công trong việc tạo ra nước men trắng vô cùng đặt biệt.

    Men trắng cũng là loại men đặc trưng cho làng nghề gốm sứ bát tràng. Các nghệ nhân của nghề gốm sứ đã thổi hồi cho loại men này.

    Gốm thời Trần

    Về kỹ thuật, lò nung

    Sản phẩm gốm thời Trần được nung từ nhiệt độ 1.100 độ đến 1200 độ C.

    Về nước men

    Men trắng Lý có độ trắng mịn và óng mượt như gốm Tống và phần nhiều về chất lượng đã đạt tới trình độ sứ như sứ Tống. 

    Chúc bạn hok tốt 

    Cho mik câu TLHN nếu có thể nha

    Trả lời
  2. Thời Lí:

    -Chế tác được men ngọc, men da lương, men tráng ngà.

    -gốm xương mỏng nhẹ, chìm nổi dáng, thanh thoát chau chuốt

    Thời trần:

    – Đồ gốm gia dụng phát triển mạnh: gốm hoa nâu, hoa lam với nét vẽ khoáng đạt không gò bó → nói lên tính chất của nghệ nhân làm gốm thời Trần.

    – Đề tài trang trí trên gốm chủ yếu là hoa sen, hoa cúc cách điệu với thể thức không thay đổi nhiều so với thời lí.

    So sánh:

    -Gốm thời trần có xương dày, thô và nặng hơn so với gốm thời Lí

    Học tốt!!

    Trả lời

Viết một bình luận