giương to như mảnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu góp gió Hình ảnh cánh buồm được thể hiện lên như thế nào? Nêu tác dụng của phép so sánh, độn

By Bella

giương to như mảnh hồn làng
Rướn thân trắng bao la thâu góp gió
Hình ảnh cánh buồm được thể hiện lên như thế nào? Nêu tác dụng của phép so sánh, động từ, tính từ

0 bình luận về “giương to như mảnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu góp gió Hình ảnh cánh buồm được thể hiện lên như thế nào? Nêu tác dụng của phép so sánh, độn”

  1. @Meoss_

    * Hình ảnh cánh buồm được thể hiện lên thật sinh động, hấp dẫn, giàu sức gợi hình và gợi cảm.

    – Tác dụng của phép so sánh, động từ, tính từ là:

    → Làm cho câu thơ trở nên hay hơn

    → Hình ảnh sự vật có hồn và sâu sắc hơn

    → Làm cho những từ ngừ trong bài thơ phong phú, đa dạng

    Trả lời
  2. “Chiếc buồm giương to như mảnh hồn làng

    Rướn thân trắng bao la thâu góp gió”

    `->`Hình ảnh cánh buồm trắng được hiện lên một cách thiêng liêng, xúc động. Động từ “rướn” rất mạnh mẽ và hình ảnh “rướn thân trắng” cũng vô cùng gợi cảm, nó gợi đến sự trong sáng, vẻ thuần khiết của “cánh buồm” và cũng là của “mảnh hồn làng”  qua đó thể hiện khao khát chinh phục tự nhiên và vũ trụ của con người
    `->`Tác dụng của phép so sánh: Phép so sánh thường lấy đối tượng trừu tượng so sánh với đối tượng cụ thể
    `->` Làm người đọc hình dung rõ ràng, cụ thể đối tượng được nêu ra trong câu thơ

    `-` Tác dụng của động từ, tính từ: gợi hình, gợi cảm, miêu tả chi tiết vẻ đẹp lớn lo của cánh buồm 

    Trả lời

Viết một bình luận