giúp ạaaa em đang hơi gấp một chútt
1
Trong cách mạng công nghiệp ở Anh, máy móc được sử dụng đầu tiên trong ngành công nghiệp nào ?
A:
Thuộc da.
B:
Ngành dệt.
C:
Đóng tàu.
D:
Khai mỏ.
2
Để đưa nước Mỹ thoát khỏi khủng hoảng 1929 – 1933, chính phủ Mỹ thực hiện chính sách gì?
A:
Tiến hành chiến tranh mở rộng thị trường.
B:
Thực hiện chính sách Kinh tế mới.
C:
Thực hiện Chính sách mới của Ru-dơ-ven.
D:
Gây ảnh hưởng của mình với các nước Mỹ Latinh.
3
Văn bản đầu tiên ra đời trong cách mạng tư sản Pháp:
A:
Hiến pháp.
B:
Hiệp ước Vecxai.
C:
Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền.
D:
Tuyên ngôn độc lập.
4
Nền văn hóa Xô Viết được xây dựng trên cơ sở nào?
A:
Phát huy và bảo tồn những giá trị văn hóa của dân tộc Xô Viết.
B:
Bảo tồn giá trị văn hóa của dân tộc Nga.
C:
Tư tưởng của chủ nghĩa Mác – Lê-nin và kế thừa tinh hoa di sản văn hóa nhân loại.
D:
Tiếp thu những tinh hóa văn hóa của nhân loại.
5
Mục đích của phong trào Ngũ Tứ ở Trung Quốc là
A:
chống lại âm mưu xâu xé Trung Quốc của các nước đế quốc.
B:
đòi tăng lương và giảm giờ làm công nhân.
C:
đòi phong kiến Mãn Thanh phải thực hiện cải cách dân chủ.
D:
chống lại lực lượng phản cách mạng của Tưởng Giới Thạch.
6
Tình hình nước Nga trước cuộc cách mạng dân chủ tư sản lần thứ hai (2/1917) có điểm gì giống so với tình hình nước Nga trước cuộc Cách mạng 1905 – 1907 là
A:
Nga hoàng đẩy nhân dân Nga vào cuộc chiến tranh với Nhật Bản.
B:
các cuộc cách mạng đều đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Bôn-sê-vích Nga.
C:
phong trào phản đối chiến tranh, đòi lật đổ chế độ Nga hoàng lan rộng.
D:
Nga hoàng đẩy nhân dân Nga vào cuộc chiến tranh với Đức và các nước đồng minh của Đức.
7
Vì sao nói thế kỉ XIX là thế kỉ của sắt, máy móc và động cơ hơi nước?
A:
Vì máy móc, động cơ hơi nước ra đời giúp giảm bớt sức lao động cho con người.
B:
Vì máy móc được chế tạo và áp dụng vào sản xuất.
C:
Vì con người đã tìm ra sắt và áp dụng vào sản xuất.
D:
Vì máy móc, động cơ hơi nước xuất hiện và được áp dụng ngày càng nhiều vào trong sản xuất chứng tỏ sự phát của nền công nghiệp TBCN.
8
Mở đầu quá trình xâm lược Trung Quốc, thực dân Anh đã làm gì?
A:
Tiến hành chiến tranh với các nước đế quốc Âu, Mỹ, Nhật Bản.
B:
Tiến hành cuộc chiến tranh thuốc phiện.
C:
Khuất phục triều đình Mãn Thanh.
D:
Cấu kết với các nước đế quốc khác để xâu xé Trung Quốc.
9
Khi nền sản xuất mới TBCN ra đời trong lòng xã hội phong kiến, mâu thuẫn mới nào nảy sinh?
A:
Mâu thuẫn giữa tư sản với các tầng lớp nhân dân.
B:
Mâu thuẫn giữa chế độ phong kiến với nông dân và thợ thủ công.
C:
Mâu thuẫn giữa chế độ phong kiến với giai cấp tư sản và các tầng lớp nhân dân.
D:
Mâu thuẫn giữa chế độ phong kiến với giai cấp tư sản.
10
Trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội từ năm 1925 đến năm 1941, thành tựu lớn nhất mà Liên Xô đạt được là
A:
nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân.
B:
từ một nước nông nghiệp trở thành một nước công nghiệp, với sản lượng đứng đầu châu Âu và đứng thứ hai thế giới (sau Mĩ).
C:
thanh toán được nạn mù chữ, thực hiện phổ cập giáo dục tiểu học cho mọi người và phổ cập giáo dục trung học cơ sở ở các thành phố.
D:
nền nông nghiệp được tập thể hóa, cơ giới hóa và có quy mô sản xuất lớn.
11
Đến đầu thế kỉ XX, nước nào ở Đông Nam Á không bị biến thành thuộc địa?
A:
Mã Lai.
B:
Xiêm (Thái Lan).
C:
Việt Nam.
D:
In-đô-nê-xi-a.
12
Tính chất của cuộc Duy tân năm 1868 ở Nhật Bản là gì?
A:
Cách mạng tư sản không triệt để.
B:
Cách mạng dân chủ tư sản.
C:
Cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới.
D:
Cách mạng tư sản.
13
Các nước Đông Nam Á bị thực dân Âu- Mĩ xâm lược không phải do nguyên nhân nào dưới đây?
A:
Có nền văn minh lâu đời.
B:
Có nguồn tài nguyên phong phú.
C:
Có nguồn lao động dồi dào.
D:
Chế độ phong kiến suy yếu, khủng hoảng.
14
Ý nào không phản ánh đúng tình hình nước Nga khi bắt tay vào công cuộc khôi phục đất nước sau chiến tranh là
A:
nền kinh tế bị suy giảm nghiêm trọng so với trước chiến tranh.
B:
sau thất bại trong cuộc can thiệp vũ trang vào nước Nga, 14 nước đế quốc buộc phải công nhận nước Nga Xô viết.
C:
đất nước bị tàn phá nặng nề.
D:
bọn phản cách mạng điên cuồng chống phá, gây bạo loạn ở nhiều nơi.
15
Nguyên nhân dẫn đến cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933?
A:
Sản xuất “cung” vượt quá “cầu” hàng hóa ế thừa, sức mua của dân giảm.
B:
Sản xuất chạy theo lợi nhuận.
C:
Hàng hóa kém phẩm chất, dân không mua, không xuất khẩu được.
D:
Sản xuất giảm, “cung” không đủ “cầu”.
1 – B
2 – C
3 – C
4 – C
5 – A
6 – C
7 – D
8 – B
9 – D
10 – B/C
11 – B
12 – D
13 – A
14 – D
15 – A
1.B
2B
3D
4C
5C
6B
7A
8C
9B
10C
11C
12A
13B
14B
15C