Giúp e nha !!! 5. Cây sống ở môi trường đặc biệt thường có những đặc điểm gì? Bài 37:Tảo( Trang 123) 1.Trình bày đặc điểm cấu tạo của tảo xoắn và ron

By Madeline

Giúp e nha !!!
5. Cây sống ở môi trường đặc biệt thường có những đặc điểm gì?
Bài 37:Tảo( Trang 123)
1.Trình bày đặc điểm cấu tạo của tảo xoắn và rong mơ?
2. vai trò của tảo?
Bài 38:Rêu- Cây rêu(trang 126)
1.Trình bày đặc điểm cấu tạo của rêu?
2. Trình bày vòng đời phát triển của rêu?
3. Vai trò của rêu?
Bài 39:Quyết- Cây dương xỉ(trang 129)
1.Đặc điểm cấu tạo của cây dương xỉ
2.Than đá được hình thành như thế nào?
Bài 40: Hạt trần- cây thông(Trang 132)
1.Đặc điểm cơ quan sinh dưỡng của cây thông?
2. Trình bày cấu tạo cơ quan sinh sản của cây thông?
3. Giá trị của cây hạt trần?

0 bình luận về “Giúp e nha !!! 5. Cây sống ở môi trường đặc biệt thường có những đặc điểm gì? Bài 37:Tảo( Trang 123) 1.Trình bày đặc điểm cấu tạo của tảo xoắn và ron”

  1. 5.Sống trong các môi trường khác nhau, trải qua quá trình lâu dài, cây xanh đã hình thành một số đặc điểm thích nghi.

    Bài 37:Tảo

    1. Đặc điểm cấu tạo của tảo xoắn và rong mơ:

    -Tảo xoắn: Cơ thể đa bào, có màu lục, hình sợi. Chúng sinh sản sinh dưỡng bằng cách đứt ra thành những tảo mới và sinh sản hữu tính bằng tiếp hợp.

    – Rong mơ: cơ thể đa bào, có màu nâu, dạng cành cây. Chúng sinh sản sinh dưỡng và sinh sản hữu tính (có sự kết hợp giữa tinh trùng và noãn cầu).

    2. Vai trò của tảo: góp phần cung cấp ôxỉ và thức ăn cho các động vật ở nước. Một số tảo cũng được dùng làm thức ăn cho người và gia súc, làm thuốc.,… Bên cạnh đó một số trường hợp tảo cũng gây hại.
    Bài 38:Rêu- Cây rêu(trang 126)

    1. Cấu tạo của cây rêu rất đơn giản, gồm: thân, lá và rễ giả.

    + Các sợi nhỏ nằm dưới thân là rễ giả.

    + Thân và lá chưa có mạch dẫn, thân không phân cành.

    + Chưa có hoa, sinh sản bằng túi bào tử.

    3. Vai trò:- Hình thành chất mùn để làm than đá.

     – Tạo than bùn làm chất đốt và phân bón.

    Bài 39:Quyết- Cây dương xỉ

    1. Đặc điểm chung của các loại dương xỉ:
    – Có lá non cuộn tròn.
    – Sinh sản bằng bào tử
    – Túi bào tử thường tập trung thành đốm nằm ở mặt dưới của lá

    2. Các cây Quyết cổ đại chết vùi sâu dưới đất, dưới sức ép, sức nóng của vỏ Trái Đất, vi khuẩn

    => Than đá được hình thành.

    Bài 40: Hạt trần- cây thông

    1. Cơ quan sinh dưỡng của cây thông:
    -Rễ:To,khoẻ
    -Thân gỗ,phân nhiều cành, có vỏ ngoài nâu, xù xì
    -Lá nhỏ, hình kim, mọc từ 2-3 lá trên một cành con

    Trả lời
  2. Đáp án:

     5.Sống trong các môi trường khác nhau, trải qua quá trình lâu dài, cây xanh đã hình thành một số đặc điểm thích nghi.

    Bài 37:Tảo

    1. Đặc điểm cấu tạo của tảo xoắn và rong mơ:

    -Tảo xoắn: Cơ thể đa bào, có màu lục, hình sợi. Chúng sinh sản sinh dưỡng bằng cách đứt ra thành những tảo mới và sinh sản hữu tính bằng tiếp hợp.

    – Rong mơ: cơ thể đa bào, có màu nâu, dạng cành cây. Chúng sinh sản sinh dưỡng và sinh sản hữu tính (có sự kết hợp giữa tinh trùng và noãn cầu).

    2. Vai trò của tảo: góp phần cung cấp ôxỉ và thức ăn cho các động vật ở nước. Một số tảo cũng được dùng làm thức ăn cho người và gia súc, làm thuốc.,… Bên cạnh đó một số trường hợp tảo cũng gây hại.
    Bài 38:Rêu- Cây rêu(trang 126)

    1. Cấu tạo của cây rêu rất đơn giản, gồm: thân, lá và rễ giả.

    + Các sợi nhỏ nằm dưới thân là rễ giả.

    + Thân và lá chưa có mạch dẫn, thân không phân cành.

    + Chưa có hoa, sinh sản bằng túi bào tử.

    3. Vai trò:- Hình thành chất mùn để làm than đá.

                   – Tạo than bùn làm chất đốt và phân bón.

    Bài 39:Quyết- Cây dương xỉ

    1. Đặc điểm chung của các loại dương xỉ:
    – Có lá non cuộn tròn.
    – Sinh sản bằng bào tử
    – Túi bào tử thường tập trung thành đốm nằm ở mặt dưới của lá

    2. Các cây Quyết cổ đại chết vùi sâu dưới đất, dưới sức ép, sức nóng của vỏ Trái Đất, vi khuẩn => Than đá được hình thành.

    Bài 40: Hạt trần- cây thông

    1. Cơ quan sinh dưỡng của cây thông:

    Rễ:To,khoẻ,mọcsâu

    Thân gỗ,phân nhiều cành, có vỏ ngoài nâu, xù xì

    Lá nhỏ, hình kim, mọc từ 2-3 lá trên một cành con

    2.

    • Cơ quan sinh sản của thông là nón đực và nón cái nằm trên cùng một cây.
    • Nón đực: 
    • Nhỏ, mọc thành cụm.
    • Vảy (nhị) mang hai túi phấn chứa hạt phấn.
    • Trục nón ở giữa
  3. Nón cái: 
    • Lớn, mọc riêng lẻ
    • Vảy (lá noãn) mang hai noãn.

    3. Giá trị của cây hạt trần: cho go tot, thom, lam canh

    Trả lời

Viết một bình luận