giúp e vs ạ Đốt cháy hoàn toàn 5,6l hỗn hợp khí X gồm anken A và ankin B. Sản phẩm cháy cho hấp thụ hết vào bình chứa dung dich Ba(OH)2 dư sinh ra 147

giúp e vs ạ
Đốt cháy hoàn toàn 5,6l hỗn hợp khí X gồm anken A và ankin B. Sản phẩm cháy cho hấp thụ hết vào bình chứa dung dich Ba(OH)2 dư sinh ra 147,75 gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm đi 103,05 gam
a, Xác điịnh công thức phân tử của A và B
b, Tính % theo khối lượng của mỗi chất
c, Trình bày cách phân biệt hai khi A và B bằng phương pháp hóa học

0 bình luận về “giúp e vs ạ Đốt cháy hoàn toàn 5,6l hỗn hợp khí X gồm anken A và ankin B. Sản phẩm cháy cho hấp thụ hết vào bình chứa dung dich Ba(OH)2 dư sinh ra 147”

  1. $n_{X}$ = $\frac{5.6}{22.4}$ = 0.25 (mol)

    Gọi CTPT của akin là $C_{n}H_{2n-2}$

           CTPT của anken là $C_{m}H_{2m}$

    $n_{BaCO_{3}}$ = $\frac{147.75}{197}$ = 0.75 (mol)

    Ta có PTHH:

    $Ba(OH)_{2}$ + $CO_{2}$ → $BaCO_{3}↓$ + $H_{2}$$O_{}$

                          0.75 <——— 0.75                 (mol) 

    ⇒ $n_{CO_{2}}$ = 0.75 mol

    $m_{dd giảm}$ = $m_{BaCO_{3}}$ – $m_{CO_{2}}$ – $m_{H_{2}O_{}}$

    ⇒ 103.05 = 147.75 – 0.75 × 44 – $m_{H_{2}O_{}}$

    ⇒ $m_{H_{2}O_{}}$ = 11.7 (mol) ⇒ $n_{H_{2}O_{}}$ = $\frac{11.7}{18}$ = 0.65 (mol)

    Khi đốt cháy 1 akin ta được $n_{akin}$ = $n_{CO_{2}}$ – $n_{H_{2}O_{}}$

    Khi đốt cháy 1 aken ta được $n_{H_{2}O_{}}$ = $n_{CO_{2}}$

    ⇒ Khi đốt hh gồm 1 ankin và 1 aken ta được

    $n_{C_{n}H_{2n-2}}$ = $n_{CO_{2}}$ – $n_{H_{2}O_{}}$ = 0.75 – 0.65 = 0.1 (mol)

    ⇒ $n_{C_{m}H_{2m-2}}$ = 0.25 – 0.1 = 0.15 (mol)

    $2C_{n}$$H_{2n-2}$ + $(3n-1)O_{2}$ → $2nCO_{2}$ + $(2n-2)H_{2}$$O_{}$ (1)

    $2C_{m}$$H_{2m}$ + $3mO_{2}$ → $2mCO_{2}$ + $2mH_{2}O_{}$ (2)

    a)

    Theo PTHH (1) và (2), ta có:

    $∑n_{CO_{2}}$ = 0.1n + 0.15m = 0.75

    ⇒ 0.15n < 0.75 ⇒ n < 5

    +) n = 2 ⇒ m = 3.67 ⇒ Loại

    +) n = 3 ⇒ m = 3 ⇒ Chọn

    +) n = 4 ⇒ m = 1.5 ⇒ Loại

    Vậy CTPT của 2 hiđrôcacbon là $C_{3}$$H_{4}$ và $C_{3}$$H_{6}$

    b)

    %$V_{C_{3}H_{4}}$ = $\frac{0.1}{0.25}$ × 100% = 40%

    %$V_{C_{3}H_{6}}$ = 100% – 40% = 60%

    c) Cách phân biệt:

     – Dẫn 2 khí ( thể tích bằng nhau) qua 2 lọ đựng dd Brom có cùng thể tích và nồng độ ( lấy dư )

     – Nếu khí nào làm dd Brom mất màu nhiều hơn là $C_{3}$$H_{4}$, khí còn lại làm dd Brom mất màu ít hơn là $C_{3}$$H_{6}$

    $C_{3}$$H_{6}$ + $Br_{2}$ → $C_{3}$$H_{6}$$Br_{2}$

    $C_{3}$$H_{4}$ + $2Br_{2}$ → $C_{3}$$H_{4}$$Br_{4}$

    ~ GỬI BẠN ~

    Bình luận

Viết một bình luận