giúp em với ạ câu 4 : tính bằng 2 cách a) 2 4 1 b) 7 4 2 ( — + — ) x —-

giúp em với ạ
câu 4 : tính bằng 2 cách
a) 2 4 1 b) 7 4 2
( — + — ) x —- ( — – — ) —-
3 5 2 6 5 3
câu 5 :
sơ kết học kì năm học 2016 – 2017 lớp 4a có 1 số học sinh đoạt
—-
3
loại giỏi , 3 số học sinh đạt loại khá . Hỏi số học sinh đạt loại khá và

5
loại giỏi trên chiếm bao nhiêu phần học sinh của lớp
mk chép rất mệt nên các bn giúp mk nha ( chép trên máy tính nên ko gửi ảnh dc)

0 bình luận về “giúp em với ạ câu 4 : tính bằng 2 cách a) 2 4 1 b) 7 4 2 ( — + — ) x —-”

  1. Câu 4: Tính bằng hai cách:

    a, Cách 1:

    $(\dfrac{2}{3}+\dfrac{4}{5})\times\dfrac{1}{2}$

    $=\dfrac{2}{3}\times\dfrac{1}{2}+\dfrac{4}{5}\times\dfrac{1}{2}$

    $=\dfrac{2\times1}{3\times2}+\dfrac{4\times1}{5\times2}$

    $=\dfrac{2}{6}+\dfrac{4}{10}$

    $=\dfrac{1}{3}+\dfrac{2}{5}$

    $=\dfrac{5}{15}+\dfrac{6}{15}$

    $=\dfrac{11}{15}$

    Cách 2:

    $(\dfrac{2}{3}+\dfrac{4}{5})\times\dfrac{1}{2}$

    $=(\dfrac{10}{15}+\dfrac{12}{15})\times\dfrac{1}{2}$

    $=\dfrac{22}{15}\times\dfrac{1}{2}$

    $=\dfrac{22\times1}{15\times2}$

    $=\dfrac{22}{30}$

    $=\dfrac{11}{15}$

    b, Cách 1:

    $(\dfrac{7}{6}-\dfrac{4}{5})\times\dfrac{2}{3}$

    $=\dfrac{7}{6}\times\dfrac{2}{3}-\dfrac{4}{5}\times\dfrac{2}{3}$

    $=\dfrac{14}{18}-\dfrac{8}{15}$

    $=\dfrac{7}{9}-\dfrac{8}{15}$

    $=\dfrac{35}{45}-\dfrac{24}{45}$

    $=\dfrac{11}{45}$

    Cách 2:

    $(\dfrac{7}{6}-\dfrac{4}{5})\times\dfrac{2}{3}$

    $=(\dfrac{35}{30}-\dfrac{24}{30})\times\dfrac{2}{3}$

    $=\dfrac{11}{30}\times\dfrac{2}{3}$

    $=\dfrac{22}{90}$

    $=\dfrac{11}{45}$

    Câu 5:

                                                                                        Bài giải

             Số học sinh đạt loại khá và loại giỏi trên chiếm số phần học sinh của lớp là:

                                                        $\dfrac{1}{3}+\dfrac{3}{5}=\dfrac{14}{15}$ (phần)

                                               Đáp số: $\dfrac{14}{15}$ phần học sinh của lớp.

    Bình luận
  2. Câu 4.

    a, C1: $(\frac{2}{3}$ + $\frac{4}{5})$ × $\frac{1}{2}$

    = $\frac{22}{15}$ × $\frac{1}{2}$ 

    = $\frac{11}{15}$.

       C2: $(\frac{2}{3}$ + $\frac{4}{5})$ × $\frac{1}{2}$

    = $\frac{2}{3}$ × $\frac{1}{2}$ + $\frac{4}{5}$ × $\frac{1}{2}$ 

    = $\frac{1}{3}$ + $\frac{2}{5}$ 

    = $\frac{11}{15}$.

    b, C1: $(\frac{7}{6}$ – $\frac{4}{5})$ × $\frac{2}{3}$

    = $\frac{11}{30}$ × $\frac{2}{3}$ 

    = $\frac{11}{45}$.

        C2: $(\frac{7}{6}$ – $\frac{4}{5})$ × $\frac{2}{3}$

    = $\frac{7}{6}$ × $\frac{2}{3}$ – $\frac{4}{5}$ × $\frac{2}{3}$

    = $\frac{7}{9}$ – $\frac{8}{15}$ 

    = $\frac{11}{45}$.

    Câu 5.

    Số học sinh đạt loại khá và loại giỏi trên chiếm số phần học sinh của lớp:

              $\frac{1}{3}$ + $\frac{3}{5}$ = $\frac{14}{15}$ ( phần )

    Bình luận

Viết một bình luận