Giúp em với ạ. Những người đời sau đã nói gì về chí phèo và tác phẩm chí phèo
0 bình luận về “Giúp em với ạ. Những người đời sau đã nói gì về chí phèo và tác phẩm chí phèo”
Truyện ngắnChí Phèo, nguyên có tên làCái lò gạch cũ; khi in thành sách lần đầu năm1941, Nhà Xuất bản Đời mới –Hà Nộitự ý đổi tên làĐôi lứa xứng đôi. Đến khi in lại trong tậpLuống cày(do Hội Văn hóa cứu quốc xuất bản, Hà Nội, 1946),Nam Caođặt lại tên làChí Phèo.[1]
Nam Cao bắt đầu sáng tác từ năm1936, nhưng đến tác phẩmChí Phèo, nhà văn mới khẳng định được tài năng của mình.Chí Phèolà một kiệt tác trong văn xuôi Việt Nam hiện đại, một truyện ngắn có giá trị hiện thực và nhân đạo sâu sắc, mới mẻ, chứng tỏ trình độ nghệ thuật bậc thầy của một nhà văn lớn.
Thời gian1941–1944là thời sáng tác sung mãn và có hiệu quả nhất trong đời viết văn của Nam Cao. Cố nhiên ngòi bút viết văn của Nam Cao không đạt kỷ lục nào về số lượng, về độ dài hay độ dày. Cái mà ông đạt tới đỉnh cao là chất lượng mới: chất lượng ngôn ngữ nghệ thuật, chất lượng tư duy xã hội và tư duy văn học. Tác phẩmChí Phèođược phát hành đầu năm1941trong tạp chí Đời Mới, cho thấy tài năng của Nam Cao, thể hiện giá trị vô cùng sâu sắc vềChí Phèo.
Nhiều truyện ngắn của ông được xem như là khuôn thước cho thể loại này. Đặc biệt, một số nhân vật của Nam Cao trở thành những hình tượng điển hình, được sử dụng trong ngôn ngữ hàng ngày. Chí Phèo đã đi vào đời sống và thành một cái tên để chỉ những người cùng đồ hung dữ, luôn luôn bơi ngược dòng đời sống và có những hành động không kiểm soát được bằng lý trí. Ngay cả trong văn chương, có những người này dùng chữ Chí Phèo để nói về một người khác với cả sự khinh miệt. Từ ngữ Chí Phèo đã thành một danh từ, một tính từ để chỉ và mô tả một mẫu người đặc biệt trong xã hội mà người ta đã quen dùng. Trong đời sống xã hội Việt Nam ngày nay, từ Chí Phèo thường được dùng để chỉ những người thích ăn vạ, thô bạo, hay uống rượu say, có những tính cách giống nhân vật Chí Phèo trong truyện. Hiện nay, đã từng xảy ra trường hợp có một “Chí Phèo” vi phạm luật giao thông, chửi lại cảnh sát giao thông khi bị xử phạt.
Vào đầu năm 2009, Công ty nghe nhìn Thăng Long cũng sản xuất một bộ phim có tên Giấc mơ của Chí Phèo với nội dung tương tự, kịch bản có ghép thêm một vài chi tiết hiện đại. Vai Chí Phèo được đóng bởi NSND Trung Hiếu.[7]
Truyện ngắn Chí Phèo, nguyên có tên là Cái lò gạch cũ; khi in thành sách lần đầu năm 1941, Nhà Xuất bản Đời mới – Hà Nội tự ý đổi tên là Đôi lứa xứng đôi. Đến khi in lại trong tập Luống cày (do Hội Văn hóa cứu quốc xuất bản, Hà Nội, 1946), Nam Cao đặt lại tên là Chí Phèo.[1]
Nam Cao bắt đầu sáng tác từ năm 1936, nhưng đến tác phẩm Chí Phèo, nhà văn mới khẳng định được tài năng của mình. Chí Phèo là một kiệt tác trong văn xuôi Việt Nam hiện đại, một truyện ngắn có giá trị hiện thực và nhân đạo sâu sắc, mới mẻ, chứng tỏ trình độ nghệ thuật bậc thầy của một nhà văn lớn.
Thời gian 1941–1944 là thời sáng tác sung mãn và có hiệu quả nhất trong đời viết văn của Nam Cao. Cố nhiên ngòi bút viết văn của Nam Cao không đạt kỷ lục nào về số lượng, về độ dài hay độ dày. Cái mà ông đạt tới đỉnh cao là chất lượng mới: chất lượng ngôn ngữ nghệ thuật, chất lượng tư duy xã hội và tư duy văn học. Tác phẩm Chí Phèo được phát hành đầu năm 1941 trong tạp chí Đời Mới, cho thấy tài năng của Nam Cao, thể hiện giá trị vô cùng sâu sắc về Chí Phèo.
Nhiều truyện ngắn của ông được xem như là khuôn thước cho thể loại này. Đặc biệt, một số nhân vật của Nam Cao trở thành những hình tượng điển hình, được sử dụng trong ngôn ngữ hàng ngày. Chí Phèo đã đi vào đời sống và thành một cái tên để chỉ những người cùng đồ hung dữ, luôn luôn bơi ngược dòng đời sống và có những hành động không kiểm soát được bằng lý trí. Ngay cả trong văn chương, có những người này dùng chữ Chí Phèo để nói về một người khác với cả sự khinh miệt. Từ ngữ Chí Phèo đã thành một danh từ, một tính từ để chỉ và mô tả một mẫu người đặc biệt trong xã hội mà người ta đã quen dùng. Trong đời sống xã hội Việt Nam ngày nay, từ Chí Phèo thường được dùng để chỉ những người thích ăn vạ, thô bạo, hay uống rượu say, có những tính cách giống nhân vật Chí Phèo trong truyện. Hiện nay, đã từng xảy ra trường hợp có một “Chí Phèo” vi phạm luật giao thông, chửi lại cảnh sát giao thông khi bị xử phạt.
Vào đầu năm 2009, Công ty nghe nhìn Thăng Long cũng sản xuất một bộ phim có tên Giấc mơ của Chí Phèo với nội dung tương tự, kịch bản có ghép thêm một vài chi tiết hiện đại. Vai Chí Phèo được đóng bởi NSND Trung Hiếu.[7]