Giúp em với ????
Câu 1 cho cà chua thân cao lại với thân thấp . Hãy dự đoán những trường hợp có thể xảy ra ở con lại F1
Câu 2 lại kinh tế là gì ? Ở nước ta có những hình thức lại kinh tế nào ? Cho ví dụ ?
Câu 3 lấy 3 ví dụ về mối quan hệ của sinh vật : hội sinh , cộng sinh , đối dịch , kí sinh và nửa kí sinh
Câu 1
Giả sử :
-Thân cao là tính trạng trội , kiểu gen : AA , Aa
– Thân thấp là tính trạng lặn , kiểu gen : aa
1, Trường hợp 1 : Thân cao . thân thấp
P : AA . aa
G : A a
F1: Aa ( toàn thân cao )
2 Trường hợp 2 : Thân cao . thân thấp
P : Aa . aa
G : A , a a
F1 : Aa : aa ( 1 thân cao : 1 thân thấp )
Câu 2
– Phép lai kinh tế là phép lai giữa cặp vật nuôi bố mẹ thuộc hai dòng thuần khác nhau rồi dùng con lai F1 làm sản phẩm, không dùng nó làm giống.
– Ở nước ta hiện nay, phổ biến là dùng con cái thuộc giống trong nước giao phối với con đực cao sản thuộc giống nhập nội.
Ví dụ: Con cái là ỉ Móng cái × con đực thuộc giống lợn Đại Bạch
Câu 3
– Cộng sinh : Vi khẩn sống trong nốt sần rễ cây họ Đậu ; ở địa y các sợi nấm hút nước và muối khoáng từ môt trường cung cấp cho tảo , tảo hấp thu nước , muối khoáng và năng lượng ánh mặt trời tổng hợp nên các chất hữu cơ , nấm và tảo đều sử dụng các sản phẩm hữu cơ do tảo tổng hợp
– Hội sinh : Địa y sống bám trên cành cây , cá ép bám vào rùa biển nhờ đó được đưa đi xa
– Cạnh tranh : Trên một cánh đồng lúa , khi cỏ dại phát triển , năng suất lúa giảm ; Dê và bò cùng ăn cỏ trên một cánh đồng
– Kí sinh nửa kí sinh : Rận và bét sống bám trên da trâu , bò.Chúng sống được nhờ hút máu của trâu , bò ; giun đũa sống trong ruột người
– Sinh vật này ăn sinh vật khác : Cây nắp ấm bắt côn trùng ; Hươu , nai , hổ cùng sống trong một cánh rừng . Số lượng hươu , nai bị khống chế bởi số lượng hổ
Câu 1 :
Thân cao x thân thấp
Giả sử thân cao là trội
A :thân cao , a : thân thấp
Trường hợp 1
P : AA x aa
G : A a
F1 : Aa toàn cây thân cao
Trường hợp 2 :
P : Aa x aa
G : A, a a
F1 : 1 Aa : 1 aa
1 thân cao : 1 thân thấp
Câu 2 :
– Phép lai kinh tế là phép lai giữa cặp vật nuôi bố mẹ thuộc hai dòng thuần khác nhau rồi dùng con lai F1 làm sản phẩm, không dùng nó làm giống.
– Ở nước ta hiện nay, phổ biến là dùng con cái thuộc giống trong nước giao phối với con đực cao sản thuộc giống nhập nội.
Ví dụ: Con cái là ỉ Móng cái × con đực thuộc giống lợn Đại Bạch.
Câu 3 :
Hội sinh : phong lan sống trên cây thân gỗ
Cộng sinh : nấm và địa y
Kí sinh : tầm gửi sống trên cây thân gỗ
Đối địch : Hổ ăn thịt hưu