Giúp mik nha: Đọc bài “ bài ca côn Sơn và buổi chiều ở phủ thiên trường trông ra cho bt: nội dung, nghệ thuật của 2 bài thơ.

Giúp mik nha: Đọc bài “ bài ca côn Sơn và buổi chiều ở phủ thiên trường trông ra cho bt: nội dung, nghệ thuật của 2 bài thơ.

0 bình luận về “Giúp mik nha: Đọc bài “ bài ca côn Sơn và buổi chiều ở phủ thiên trường trông ra cho bt: nội dung, nghệ thuật của 2 bài thơ.”

  1. Côn sơn ca:

    Nội dung: Là bức tranh thiên nhiên và con người giao hòa. Ca ngợi vẻ đẹp thanh tĩnh, nên thơ của Côn sơn, qua đó bộc lộ cốt cách thanh cao, tâm hồn thi sĩ của Nguyễn Trãi.

    Nghệ thuật:

    • Đan xen các câu thơ tả cảnh 
    • Lời thơ trong sáng, giọng điệu nhẹ nhàng, êm ái
    • sử dụng các biện pháp nghệ thuật: So sánh, điệp ngữ
    • Bản dịch thơ sử dụng thể thơ lục bát, tạo ra vần điệu nhịp nhàng, sinh động
    • Phủ thiên Đường
    • Cảnh tượng buổi chiều ở phủ Thiên Trường là cảnh tượng vùng quê trầm lặng mà không đìu hiu. Ở đây vẫn ánh lên sự sống của con người trong sự hòa hợp với cảnh vật thiên nhiên một cách nên thơ. Qua đó giúp chúng ta thấy rằng, tác giả tuy có địa vị tối cao nhưng tâm hồn vẫn gắn bó máu thịt với quê hương dân dã

      4. Giá trị nghệ thuật

      – Kết hợp điệp ngữ và tiểu đối sáng tạo

      – Nhịp thơ êm ái hài hóa

      – Sử dụng ngôn ngữ miêu tả đậm chất hội họa

      – Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt

    Bình luận
  2. Bài ca Côn Sơn:

    *Nội dung: Với hình ảnh nhân vật “ta” giữa cảnh tượng Côn Sơn nên thơ, hấp dẫn, đoạn thơ cho thấy sự giao hòa trọn vẹn giữa con người và thiên nhiên bắt nguồn từ nhân cách thanh cao, tâm hồn thi sĩ của chính Nguyễn Trãi

    *Nghệ thuật:

    – Sử dụng đại từ nhân xưng “ta”

    – Đan xen các chi tiết, các câu thơ tả cảnh và tả người

    – Sử dụng các biện pháp tu từ: so sánh, điệp từ (ta, Côn Sơn, như)

    – Giọng điệu nhẹ nhàng, êm ái

    – Bản dịch theo thể thơ lục bát với ngôn ngữ trong sáng, sinh động, hấp dẫn

    Buổi chiều ở phủ thiên trường trông ra:

    * Nội dung: Cảnh tượng buổi chiều ở phủ Thiên Trường là cảnh tượng vùng quê trầm lặng mà không đìu hiu. Ở đây vẫn ánh lên sự sống của con người trong sự hòa hợp với cảnh vật thiên nhiên một cách nên thơ. Qua đó giúp chúng ta thấy rằng, tác giả tuy có địa vị tối cao nhưng tâm hồn vẫn gắn bó máu thịt với quê hương dân dã

    * Nghệ thuật:

    – Kết hợp điệp ngữ và tiểu đối sáng tạo

    – Nhịp thơ êm ái hài hòa

    – Sử dụng ngôn ngữ miêu tả đậm chất hội họa

    – Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt

    Xin câu trả lời hay nhất ạ!

    Bình luận

Viết một bình luận