giúp mik nhanh
Bài 1. Tìm số tự nhiên có 3 chữ số, biết số đó là bội của 18 và các chữ số của nó tỉ lệ theo 1: 2: 3.
Bài 2. Một trường phổ thông có 3 lớp 7, tổng số học sinh của hai lớp 7A và 7B là 85 học sinh. Nếu chuyển 10 học sinh 7A sang 7C thì số học sinh 3 lớp tỉ lệ thuận là 7; 8; 9. Tính số học sinh của mỗi lớp
Bài 3 Cho các đa thức: f (x) = x3 – 2x + 1; g(x) = 2×2 – x3 + x – 3
a) Tính f (x) + g(x); f(x) – g(x).
b) Tính f (x) + g(x) tại x = -1; x = -2.
Bài 4. Cho đa thức: A = -2xy2 + 3xy + 5xy2 + 5xy + 1.
a) Thu gọn đa thức A.
b) Tính giá tri của A tai
Bài 5. Cho 2 đa thức: f(x) = 9 – x5 + 4x – 2×3 + x2 – 7×4; g(x) = x5 – 9 + 2×2 + 7×4 + 2×3 – 3x
a) Tính tổng h (x) = f(x) + g(x).
b) Tìm nghiệm của đa thức h(x).
Bài 6. Tìm đa thức A, biết: A + (3x2y – 2xy3) = 2x2y – 4xy3
Bài 7. Cho các đa thức: P(x) = x4 – 5x + 2×2 + 1; Q(x) = 5x + x2 + 5 – 3×2 + x4
a) Tìm M(x) = P(x) + Q(x).
b) Chứng tỏ M(x) không có nghiệm.
Bài 8. Tìm nghiệm của đa thức
1) 4x + 9
2) -5x + 6
3) x2 – 1
4) x2 – 9
5) x2 – x
6) x2 – 2x
7) x2 – 3x
8) 3×2 – 4x
Bài 3:
a) f(x) + g(x) = x³ – 2x + 1 + (2x² – x³ + x – 3)
f(x) + g(x) = x³ – 2x + 1 + 2x² – x³ + x – 3
f(x) + g(x) = (x³ – x³) + (-2x + x) + 2x² + (1 – 3)
f(x) + g(x) = -x + 2x² – 2
f(x) – g(x) = x³ – 2x + 1 – (2x² – x³ + x – 3)
f(x) – g(x) = x³ – 2x + 1 – 2x² + x³ – x + 3
f(x) – g(x) = (x³ + x³) + (-2x – x) – 2x² + (1 + 3)
f(x) – g(x) = 2x³ – 3x – 2x² + 4
b) Thay x = -1 vào f(x) + g(x) = -x + 2x² – 2 ta được:
– (-1) + 2 . (-1)² – 2
= 1 + 2 . 1 – 2
= 1 + 2 – 2
= 3 – 2
= 1
Thay x = -2 vào f(x) + g(x) = -x + 2x² – 2 ta được:
– (-2) + 2 . (-2)² – 2
= 2 + 2 . 4 – 2
= 2 + 8 – 2
= 10 – 2
= 8
Bài 4:
a) A = -2xy² + 3xy + 5xy² + 5xy + 1
A = (-2xy² + 5xy²) + (3xy + 5xy) + 1
A = 3xy² + 8xy + 1
b) thiếu đề
Bài 5:
a) h(x) = f(x) + g(x)
h(x) = 9 – $x^{5}$ + 4x – 2x³ + x² – 7$x^{4}$ + ($x^{5}$ – 9 + 2x² + 7$x^{4}$ + 2x³ – 3x)
h(x) = 9 – $x^{5}$ + 4x – 2x³ + x² – 7$x^{4}$ + $x^{5}$ – 9 + 2x² + 7$x^{4}$ + 2x³ – 3x
h(x) = (-$x^{5}$ + $x^{5}$) + (- 7$x^{4}$ + 7$x^{4}$) + (- 2x³ + 2x³) + (x² + 2x²) + (4x – 3x) + (9 – 9)
h(x) = 3x² + x
b) 3x² + x = 0
x . (3x + 1) = 0
\(\left[ \begin{array}{l}x=0\\3x + 1 = 0\end{array} \right.\)
\(\left[ \begin{array}{l}x=0\\3x = -1\end{array} \right.\)
\(\left[ \begin{array}{l}x=0\\x=\frac{-1}{3} \end{array} \right.\)
Vậy x = 0; x = $\frac{-1}{3}$ là nghiệm của đa thức h(x)
Bài 6:
A + (3x²y – 2xy³) = 2x²y – 4xy³
A = 2x²y – 4xy³ – (3x²y – 2xy³)
A = 2x²y – 4xy³ – 3x²y + 2xy³
A = (2x²y – 3x²y) + (-4xy³ + 2xy³)
A = -x²y – 2xy³
Bài 7:
a) M(x) = P(x) + Q(x)
M(x) = $x^{4}$ – 5x + 2x² + 1 + (5x + x² + 5 – 3x² + $x^{4}$)
M(x) = $x^{4}$ – 5x + 2x² + 1 + 5x + x² + 5 – 3x² + $x^{4}$
M(x) = ($x^{4}$ + $x^{4}$) + (-5x + 5x) + (2x² + x² – 3x²) + (1 + 5)
M(x) = 2$x^{4}$ + 6
b) Mình không biết làm ạ.
Bài 8:
1) 4x + 9 = 0
4x = -9
x = $\frac{-9}{4}$
Vậy x = $\frac{-9}{4}$ là nghiệm của đa thức 4x + 9.
2) -5x + 6 = 0
-5x = -6
x = $\frac{6}{5}$
Vậy ….
3) x² – 1 = 0
x² = 1
x = 1
Vậy …
4) x² – 9 = 0
x² = 9
\(\left[ \begin{array}{l}x=3\\x=-3\end{array} \right.\)
Vậy …
5) x² – x = 0
x . (x – 1) = 0
\(\left[ \begin{array}{l}x=0\\x-1=0\end{array} \right.\)
\(\left[ \begin{array}{l}x=0\\x=1\end{array} \right.\)
Vậy ….
6) x² – 2x = 0
x . (x – 2) = 0
\(\left[ \begin{array}{l}x=0\\x-2=0\end{array} \right.\)
\(\left[ \begin{array}{l}x=0\\x=2\end{array} \right.\)
Vậy …
7) x² – 3x = 0
x . (x – 3) = 0
\(\left[ \begin{array}{l}x=0\\x-3=0\end{array} \right.\)
\(\left[ \begin{array}{l}x=0\\x=3\end{array} \right.\)
Vậy …
8) 3x² – 4x = 0
x . (3x – 4) = 0
\(\left[ \begin{array}{l}x=0\\3x-4=0\end{array} \right.\)
\(\left[ \begin{array}{l}x=0\\3x=4\end{array} \right.\)
\(\left[ \begin{array}{l}x=0\\x=\frac{4}{3}\end{array} \right.\)
Vậy …