Giúp mik với:
1.So sánh cuộc khởi nghĩa yên thế với hương khê.
2.So sánh ckn yên thế với phong trào tây sơn.
3.Lập bảng thông kê về tình hình các giai cấp,các tầng lớp trong xã hội VN cuối thế kỉ XIX-đầu thế kỉ XX.
4.Nêu điểm mới cua xu hướng cứu nước đầu thế kỉ XX.
5.Hướng đi và cách đi tìm đường cứu nước của HCM có gì giống và khác với phan bội châu,phan châu trinh.
Ko spam nha,mik mak biết ai spam là báo cáo đó.Mong các mod giúp đỡ.
Học tốt nha!!!
CÂU: 1 . * giống nhau:+ thể hiện tấm lòng yêu nước và ý chí đấu tranh chống lại thực dân Pháp để giải phóng dân tộc
+Các lực lượng tham gia phong trào đấu tranh chống lại thực dân Pháp đông đảo là quần chúng nhân dân,nhân dân lao động.
+ Sau cùng là đều bị thất bại do ko có giai cấp tiên tiến lãnh đạo với đường lối cách mạng đúng đắn.
* Khác nhau :
-Thời gian : +Khởi nghĩa Yên Thế 30 năm [1884- 1913], trong cả thời kì Pháp bình định lẫn tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ nhất
– Thành phần lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Yên Thế ; nông dân
– Mục tiêu đấu tranh của k/n Yên Thế: giúp bảo vệ quê hương, đất nước ,xóm làng ,…v,v
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
– Thời gian :+ cuộc khởi nghĩa Hương khê kéo dài hơn 10 năm( 1885 -1895)
– Thành phần lãnh đạo của cuộc khởi nghĩa Hương Khê: quan lại , sĩ phu yêu nước
– Mục tiêu đấu tranh của k/n Hương Khê : giúp vua cứu nước khỏi tay Pháp , khôi phục lại chế độ phong kiến.
CÂU 2 : so sánh cuộc khởi nghĩa Yên Thế và phong trào Tây Sơn
* cuộc k/n Yên Thế đã trả lời ở câu 1
* phong trào Tây Sơn :
– Thời gian:( 1771-1789)
-Thành phần lãnh đạo phong trào Cần Vương: Nguyễn Nhạc , Nguyễn Lữ, Nguyễn Huệ và nhiều binh lính
– Mục tiêu đấu tranh phong trào Cần Vương: đuổi quân Thanh Ra khỏi đất nước , giải phóng dân tộc,Thăng Long, đất nước,..
Kết quả : phong trào Cần Vương thắng lợi vẻ vang cho dân tộc
CÂU 3
các tầng lớp giai cấp cuối thế kỉ XIX -đầu thế kỉ XX
1. Địa chủ phong kiến→2.Nông dân→3. Tư sản→4. Tiểu tư sản→5.Công nhân
* NGHỀ NGHIỆP CỦA CÁC TẦNG LỚP
1. Địa chủ: kinh doanh ruộng đất ,bóc lột địa tô
2. Nông dân: Làm ruộng ,đóng thuế
3. Tư sản:-Kinh doanh công thương nghiệp
-Chủ hãng buôn , nhà thàu khoán, chủ xí nghiệp, chủ xưởng thủ công,…
4. Tiểu tư sản: -Làm công ăn lương , buôn bán
– Là các chủ xưởng thủ công nhỏ, là những viên chức cấp thấp như thông ngôn ,nhà giáo, thư kí ,học sinh ,kế toán
5. Công nhân: –bán sức lao động,làm thuê , làm việc cho các nhà máy , hàm mỏ , đồn điền
* THÁI ĐỘ ĐỘC LẬP DÂN TỘC
1.ĐỊA CHỦ: Đầu hàng , làm tay sai cho thực dân Pháp
– Một số địa chủ vừa, nhỏ vẫn có tinh thần yêu nước chống thực dân Pháp
2. Nông dân: là lực lượng cách mạng đông đảo ,có ý thức dân tộc sâu sắc
-Họ sẵn sàng tham gia đấu tranh chống thực dân Pháp,chống lại chế độ pk
3.Tư sản: chưa có thái độ hưởng ứng tham gia các cuộc vận động cách mạng đầu thế kỉ XX. Một bộ phận có ý thức dân tộc nhưng cơ bản là thoả hiệp đế quốc
4. Tiểu tư sản: có ý thức dân tộc , tích cực tham gia vào các cuộc vận động cứu nước đầu thế kỉ xx
5. Công nhân: sớm đã có tinh thần mạnh mẽ chống lại địa chủ, đòi cải thiện điều kiện làm việc và sinh hoạt
CÂU 4:
Những đặc điểm xu hướng mới qua thế kỉ xx
– Mục đích : cứu nước dành độc lập dân tộc,xây dựng xã hội mới, theo thể chế cộng hoà hoặc quân chủ lập hiến
-Thành phần tham gia:Nhà nho yêu nước tiếp thu được nền học vấn mới phương Tây, nhiều tầng lớp xã hội mới hình thành sau khi khai thác thuộc địa lần thứ I của thực dân Pháp
CÂU 5:
* GIỐNG NHAU: Đều có tư tưởng ra nước ngoài tìm đường cứu nước, dành độc lập cho đất nước
* Khác nhau:+Phan bội châu với chủ chương đi cầu nhật bản để đánh pháp dành độc lập
+Phan Châu Trinh dựa vào Pháp để tăng sự giàu mạnh cho đất nước
+Nguyễn tất thành (Bác Hồ) đi ra ngoài ,đến chính cái đất nước thống trị mik để học hỏi, tìm đường cứu nc mới
*Điểm mới :Xác định rõko thể trông chờ vào sự giúp đỡ từ bên ngoài để dành độc lập; điều nhất thiết là phải dựa vào chính mình
+ Sang các nước phương tây,trung tâm của nền văn minh bấy giờ để tìm hiểu,khảo sát xem họ lm như thế nào để về giúp đồng bào ta
chúc học tốt