giúp mik với ạ
câu tục ngữ “Tôn sư trọng đạo” khuyên em điều gì?Hãy trình bày bằng một đoạn văn (khoảng 7-10 câu)
0 bình luận về “giúp mik với ạ
câu tục ngữ “Tôn sư trọng đạo” khuyên em điều gì?Hãy trình bày bằng một đoạn văn (khoảng 7-10 câu)”
Tôn kính trước học vấn của thầy, trước sự đức độ của thầy là một trong những truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta. Truyền thống ấy được ông cha ta đúc kết gửi gắm qua câu tục ngữ: “Tôn sư trọng đạo”. Trước hết, ta cần phải hiểu thế nào là “tôn sư trọng đạo”? Trọng đạo có nghĩa là đề cao việc học, xem việc học và kiến thức là thứ cần thiết và quan trọng. Vì thế “tôn sư trọng đạo” ẩn dụ cho việc đề cao vai trò người thầy giáo trong xã hội và sự hiếu học, coi trọng kiến thức của nhân dân. Câu tục ngữ có ý nghĩa vô cùng to lớn đối với mỗi con người. Thứ nhất, đối với bản thân mỗi chúng ta, việc học giúp chúng ta mở rộng kiến thức và thầy cô là người đã dìu dắt chúng ta trên con đường chinh phục kho tàng quý báu này. Người có lòng biết ơn sẽ được người khác yêu quý và quan tâm giúp đỡ. Trong nhà trường, thầy cô sẽ có thể là mục tiêu tương lai của một số học sinh, giúp học trò cố gắng phấn đấu trở thành con ngoan trò giỏi. Cuối cùng trong xã hội, lòng biết ơn sẽ tạo nên một xã hội tử tế. Ví dụ như các phong trào thể hiện lòng biết ơn như: ngày 20-11 là ngày Nhà giáo Việt Nam. Lòng biết ơn tốt đẹp và có ý nghĩa là vật nhưng không phải ai cũng thấu hiểu và thấm thía. Còn có những người vô ơn, ích kỉ, đáng lên án bởi có những lời lẽ xúc phạm và thái độ không tốt đối với những người lái đò đã dìu dắt và nâng niu chúng ta. Vậy để lòng biết ơn trở thành lối sống đẹp của mỗi người thì bản thân mỗi chúng ta hãy biết nhận thức đúng đắn về ý nghĩa của lòng biết ơn. Mỗi chúng ta và cũng với bản thân em, em sẽ luôn cố gắng tu dưỡng và rèn luyện về mọi mặt để xứng đáng với công ơn của thầy cô.
Tôn kính trước học vấn của thầy, trước sự đức độ của thầy là một trong những truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta. Truyền thống ấy được ông cha ta đúc kết gửi gắm qua câu tục ngữ: “Tôn sư trọng đạo”. Trước hết, ta cần phải hiểu thế nào là “tôn sư trọng đạo”? Trọng đạo có nghĩa là đề cao việc học, xem việc học và kiến thức là thứ cần thiết và quan trọng. Vì thế “tôn sư trọng đạo” ẩn dụ cho việc đề cao vai trò người thầy giáo trong xã hội và sự hiếu học, coi trọng kiến thức của nhân dân. Câu tục ngữ có ý nghĩa vô cùng to lớn đối với mỗi con người. Thứ nhất, đối với bản thân mỗi chúng ta, việc học giúp chúng ta mở rộng kiến thức và thầy cô là người đã dìu dắt chúng ta trên con đường chinh phục kho tàng quý báu này. Người có lòng biết ơn sẽ được người khác yêu quý và quan tâm giúp đỡ. Trong nhà trường, thầy cô sẽ có thể là mục tiêu tương lai của một số học sinh, giúp học trò cố gắng phấn đấu trở thành con ngoan trò giỏi. Cuối cùng trong xã hội, lòng biết ơn sẽ tạo nên một xã hội tử tế. Ví dụ như các phong trào thể hiện lòng biết ơn như: ngày 20-11 là ngày Nhà giáo Việt Nam. Lòng biết ơn tốt đẹp và có ý nghĩa là vật nhưng không phải ai cũng thấu hiểu và thấm thía. Còn có những người vô ơn, ích kỉ, đáng lên án bởi có những lời lẽ xúc phạm và thái độ không tốt đối với những người lái đò đã dìu dắt và nâng niu chúng ta. Vậy để lòng biết ơn trở thành lối sống đẹp của mỗi người thì bản thân mỗi chúng ta hãy biết nhận thức đúng đắn về ý nghĩa của lòng biết ơn. Mỗi chúng ta và cũng với bản thân em, em sẽ luôn cố gắng tu dưỡng và rèn luyện về mọi mặt để xứng đáng với công ơn của thầy cô.