Giúp mik vs ạ :trình bày đặc điểm hình thái số lượng của nhiễm sắc thể qua các kì trong giảm phân 13/11/2021 Bởi Peyton Giúp mik vs ạ :trình bày đặc điểm hình thái số lượng của nhiễm sắc thể qua các kì trong giảm phân
Giảm phân I: +Kì đầu I: NST kép bắt đầu co xoắn. Các cặp NST có thể xảy ra tiếp hợp và trao đổi chéo. +Kì giữa I: NST co xoắn cực đại và xếp thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào. +Kì sau I: Các NST kép trong cặp tương đồng phân li độc lập với nhau về hai cực của tế bào. +Kì cuối I: Các NST kép nằm gọn trong 2 nhân mới được tạo thành. => Kết quả: Mỗi tế bào mang 2n NST đơn qua giảm phân I tạo ra 2 con chứa n NST kép bằng một nửa bộ NST của tế bào mẹ. Giảm phân II: +Kì đầu II: NST co xoắn. +Kì giữa II: NST co xoắn cực đại và xếp thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo. +Kì sau II: 2 cromatit tách nhau ở tâm động thành 2 NST đơn và phân li về 2 cực của tế bào. +Kì cuối II: Các NST nằm gọn trong hai nhân mới được tạo thành. => Kết quả: 1 tế bào mang 2n NST trải qua giảm phân tạo thành 4 tế bào con có n NST. Bình luận
Đáp án: * Giảm phân I: – Kì trung gian I: + NST đơn tự nhân đôi trở thành NST kép (gồm 2 cromatit dính nhau ở tâm động) – Kì đầu 1: + NST ở trạng thái kép dần co xoắn đồng thời xảy ra hiện tượng tiếp hợp và có thể trao đổi chéo giữa 2 trong 4 sợi cromatit của cặp NST kép tương đồng – Kì giữa 1: + NST ở trạng thái kép co ngắn cực đại và có hình dạng đặc trưng + NST kép xếp thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo + NST kép dính với thoi vô sắc ở tâm động – Kì sau 1: + Mỗi NST kép trong từng cặp tương đồng vẫn giữ nguyên trạng thái (không tách nhau ở tâm động) phân li về 2 cực của tế bào – Kì cuối 1: + NST ở trạng thái kép * Giảm phân II: – Kì trung gian 2: + Các NST đóng xoắn – Kì đầu 2: + NST kép không xảy ra biến đổi so với kì trung gian – Kì giữa 2: + NST kép xếp thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đaọ của thoi vô sắc + NST kép đính với thoi vô sắc ở cả 2 phía của tâm động – Kì sau 2: + NST kép tách nhau ở tâm động tạo thành 2 NST đơn phân li về 2 cực của tế bào – Kì cuối 2: + NST ở trạng thái đơn Bình luận
Giảm phân I:
+Kì đầu I: NST kép bắt đầu co xoắn. Các cặp NST có thể xảy ra tiếp hợp và trao đổi chéo.
+Kì giữa I: NST co xoắn cực đại và xếp thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.
+Kì sau I: Các NST kép trong cặp tương đồng phân li độc lập với nhau về hai cực của tế bào.
+Kì cuối I: Các NST kép nằm gọn trong 2 nhân mới được tạo thành.
=> Kết quả: Mỗi tế bào mang 2n NST đơn qua giảm phân I tạo ra 2 con chứa n NST kép bằng một nửa bộ NST của tế bào mẹ.
Giảm phân II:
+Kì đầu II: NST co xoắn.
+Kì giữa II: NST co xoắn cực đại và xếp thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo.
+Kì sau II: 2 cromatit tách nhau ở tâm động thành 2 NST đơn và phân li về 2 cực của tế bào.
+Kì cuối II: Các NST nằm gọn trong hai nhân mới được tạo thành.
=> Kết quả: 1 tế bào mang 2n NST trải qua giảm phân tạo thành 4 tế bào con có n NST.
Đáp án:
* Giảm phân I:
– Kì trung gian I:
+ NST đơn tự nhân đôi trở thành NST kép (gồm 2 cromatit dính nhau ở tâm động)
– Kì đầu 1:
+ NST ở trạng thái kép dần co xoắn đồng thời xảy ra hiện tượng tiếp hợp và có thể trao đổi chéo giữa 2 trong 4 sợi cromatit của cặp NST kép tương đồng
– Kì giữa 1:
+ NST ở trạng thái kép co ngắn cực đại và có hình dạng đặc trưng
+ NST kép xếp thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo
+ NST kép dính với thoi vô sắc ở tâm động
– Kì sau 1:
+ Mỗi NST kép trong từng cặp tương đồng vẫn giữ nguyên trạng thái (không tách nhau ở tâm động) phân li về 2 cực của tế bào
– Kì cuối 1:
+ NST ở trạng thái kép
* Giảm phân II:
– Kì trung gian 2:
+ Các NST đóng xoắn
– Kì đầu 2:
+ NST kép không xảy ra biến đổi so với kì trung gian
– Kì giữa 2:
+ NST kép xếp thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đaọ của thoi vô sắc
+ NST kép đính với thoi vô sắc ở cả 2 phía của tâm động
– Kì sau 2:
+ NST kép tách nhau ở tâm động tạo thành 2 NST đơn phân li về 2 cực của tế bào
– Kì cuối 2:
+ NST ở trạng thái đơn