giúp mình
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN 6
Đề 1:Đọc đoạn trích sau và thực hiện yêu cầu,
“Giặc đã đén chân núi Trâu.Thế nước rất nguy,người người hoảng hốt.Vừa lúc đó,sứ giả đem ngựa sắt,roi sắt,áo giáp sắt đến.Chúc bé vùng dậy,vươn vai một cái bỗng biến thành một tráng sĩ mình cao hơn trượng,oai phong,lẫm liệt.Tráng sĩ bước lên vỗ vào mông ngựa.Ngựa hí dài mấy tiếng vang dội.Tráng sĩ mặc áo giáp,cầm roi,nhảy lên mình ngựa.Ngựa phun lửa,tráng sĩ thúc ngựa phi thẳng đến nơi có giặc,đón đầu chúng đánh giết hết lớp này đén lớp khác,giặc như rạ.Bỗng roi sắt gãy.Tráng sĩ bèn nhổ những cụm tre cạnh đường quật giặc.Giặc tan vỡ.Đám tàn quân giẫm đạp lên nhau chạy trốn tráng sĩ đuổi đén chân núi Sóc(Sóc Sơn).Đến đấu,một mình một ngựa,tráng sĩ lên đỉnh núi,cởi giáp sắt bỏ lại,rồi cả ngựa từ từ bay về trời.
Câu 1 :Đoạn văn trên được trích ra từ văn bản nào?Văn bản chứa đoạn trích thuộc thể loại gì?Hãy xác định phương thức biểu đạt của đoạn văn?
Câu 2 :Nội dung của đoạn văn là gì?
Câu 3:Từ”chân”là 1 từ nhiều nghĩa.Trong câu”Giặc đã đén chân núi Trâu”.Từ thân được dùng với nghĩa gôc hay nghĩa chuyển?Tìm thêm nghĩa khác của từ chân.Từ “vai”là 1 từ nhiều ngĩa.Trong câu “Chú bé vùng dậy cươn vai một cái bỗng biến thành một tráng sĩ mình cao hơn trượng,oai phong lẫm liệt.Từ “vai”được dùng với nghĩa gôc hay nghiac chuyển?Tìm thêm ngĩa khác của từ “vai”.
Câu 4:Từ nội dung của văn bản chứa đoạn trích em hãy trình bày suy nghĩ của em về tinh thần chúng giặc ngoại xâm của dân tộc ta.
Câu 1. Đoạn trích trên được trích từ văn bản” Thánh Gióng”.
Câu 2. Nội dung của đoạn văn: Chú bé Gióng đánh thánh giặc và bay về trời.
Câu 3.
– Từ ” chân ” được dùng theo nghĩa chuyển.
+ Nghĩa gốc: ” chân” là từ được dùng để chỉ bộ phận của cơ thể người.
– Từ ” vai” được dùng theo nghĩa gốc.
Câu 4.
Dân tộc ta có rất nhiều truyền thống quý báu mà tiêu biểu là tinh thần chống giặc ngoại xâm. Hàng chục năm về trước, khi đất nước ta còn chịu sự chi phối, bóc lột và những chính sách tàn bạo của kẻ thù, những người nông dân, công nhân, toàn thể đồng bào cùng nhau đứng dậy chống lại giặc ngoại xâm. Khi ấy, tinh thần đoàn kết, đấu tranh của nhân dân ta thật cao đẹp. Mọi người cùng nhau chung sức, đồng lòng để đẩy lùi thực dân phong kiến, đưa nhân dân ta thoát khỏi ách lầm than nô lệ, đưa nhân dân ta tới bến bờ tự do, mọi người truyền nhau khẩu hiệu” giặc đến nhà đàn bà cũng đánh”.
câu 1
Đoạn văn trên trích từ văn bản : Thánh Gióng
Văn bản ấy thuộc thể loại : truyện truyền thuyết
Phương thức biểu đạt chính : tự sự
câu 2
Nói về việc Thánh Gióng đánh tan lũ giặc rồi bay về trời
câu 3
– từ “chân” được dùng là nghĩa chuyển
+ nghĩa gốc “chân” :chỉ bộ phận dưới cùng của con người
– từ “vai” là nghĩa gốc
+” vai áo” nghĩa của từ “vai” : bộ phận của áo che hai vai
câu 4
Gióng lớn lên đánh giặc ca ngợi hình tượng người anh hùng đánh giặc tiêu biểu cho sự chỗ dậy của truyền thống yêu nước , đoàn kết , tinh thần anh dũng , kiên cường của dân tộc ta.