Giúp mình mấy câu này vote 60 điểm đấy
Đọc đoạn tho sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
Ngửa mặt lên nhìn mặt
có cái gì rưng rưng
như là đồng là bể
như là sông là rừng…
Trăng cứ tròn vành vạnh
kế chi người vô tình
ánh trăng im phăng phắc
đủ cho ta giật mình.
Câu 1: Nghĩa của từ “ mặt” trong câu thơ “ Ngửa mặt lên nhìn mặt” được hiểu
như thế nào? Đó là hiện tượng gì trong tiếng Việt? Nêu hiệu quả nghệ thuật trong
cách sử dụng từ?
Câu 2: Chỉ ra những từ láy được sử dụng trong đoạn thơ và cho biết tác dụng của
các từ láy này trong việc thể hiện dòng cảm xúc của nhân vật trữ tình?
Câu 3: Tại sao có thể nói các câu thơ trên có hình thức độc thoại nội tâm? Cho
biết vai trò của hình thức đó trong đoạn trích.
Câu 4: Em hiều “ giật mình” ở đây là gì? Theo em, nguyên nhân nào dẫn đến cái
“giật mình” của nhân vật?
Câu 1
– Ẩn dụ: từ mặt thứ hai (ngửa mặt lên nhìn mặt) –>ý là mặt trăng
-Đây là hiện tượng đồng âm trong tiếng việt(may be)
-hiện tượng này này sẽ làm cho từ nữ thêm phần sinh động và lôi cuốn người đọc hơn
Câu 2:
-Từ láy:rưng rưng,vành vạnh,phăng phắc.
-TD:để ẩn dụ nhưng hoạt đọng của con người lên ánh trăng.Ánh trăng là hình ảnh được ẩn dụ, mang ý nghĩa biểu trưng sâu xa cho những vấn đề triết lí, trong đó có sự soi rọi, chiếu sáng,… giúp con người thức tỉnh
câu 3:
Vì nó nói đến những ý nghĩa sâu xa trong thâm tâm ,nội tâm con người.
Câu 4
Là một lời nhắc nhở về ý nghĩa cuộc sống, là một lần “giật mình” trước cái điều vô tình ấy. Chính cái vẻ tròn đầy bất diệt của vầng trăng đã đưa đến cho người lính cảm xúc dâng trào. Hai tiếng “rưng rưng” gợi cho người đọc nhiều suy ngẫm. “rưng rưng” là chưa khóc nhưng nước mắt đang chực trào ra. Nó như cảm xúc mơ hồ của kẻ xa quê lâu ngày đang trên đường trở về làng cũ bỗng thoáng thầy gốc đa đầu làng. Trong phút chốc, sự xuất hiện đột ngột của vầng trăng làm ùa dậy ở tâm tư nhà thơ bao kỷ niệm của những năm tháng gian lao, bao hình ảnh thiên nhiên đất nước bình dị hiền hậu. Điệp ngữ “như là” có tác dụng nhấn mạnh, biểu hiện cảm xúc đến thật dồn dập.Chính sự lan tỏa của ánh trăng đã gợi lại nhưng gì đã qua, đánh thức tình cảm tốt đẹp trong mỗi con người. Người lính vui sướng vì gặp lại vầng trăng nhưng cũng thấy ăn năn vì thái độ vô tình lãng quên quá khứ. Hình ảnh vầng trăng trong bài thơ mang nhiều tầng ý nghĩa. Phải nói hai tiếng giật mình cuối cùng của bài thơ như một tiếng chuông rất khẽ nhưng ngân vang rất xa và đọng lại rất lâu. Như vậy khổ thơ cuối đúng là khổ thơ tập trung nhất ý nghĩa biểu tượng của hình ảnh vầng trăng, chiều sâu tư tưởng mang tính triệt lí trong âm điệu trầm lắng suy tư của tác phẩm. Cũng qua hình ảnh “tròn vành vạnh” và “im phăng phắc” của vầng trăng, tác giả khẳng định một điều, con người có thể vô tình có thể lãng quên nhưng thiên nhiên quá khứ nghĩa tình thì luôn tròn dầy bất diệt.