Giúp mình với ạ! Bài 1: Có 2 lọ thuỷ tinh, một lọ đựng khí oxi, một lọ đựng không khí. Hãy nêu cách phân biệt 2 lọ. Bài 2: Trong phòng thí nghiệm ngườ

Giúp mình với ạ!
Bài 1: Có 2 lọ thuỷ tinh, một lọ đựng khí oxi, một lọ đựng không khí. Hãy nêu cách phân biệt 2 lọ.
Bài 2: Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế oxit sắt từ Fe3O4 bằng cách dùng oxi oxi hóa sắt ở nhiệt độ cao. Tính số gam sắt và thể tích oxi cần dùng để có thể điều chế được 2,32 gam oxit sắt từ
Bài 3: Viết những PTHH khi cho oxi tác dụng với:
a) Đơn chất: Al, Zn, Fe, Cu, Na, C, S, P.
b) Hợp chất: CO, CH4, C2H6O
Bài 4: Hãy giải thích vì sao:
a) Than cháy trong oxi tạo ra nhiệt độ cao hơn khi than cháy trong không khí?
b) Dây sắt nóng đỏ cháy sáng trong oxi, nhưng không cháy được trong không khí?

0 bình luận về “Giúp mình với ạ! Bài 1: Có 2 lọ thuỷ tinh, một lọ đựng khí oxi, một lọ đựng không khí. Hãy nêu cách phân biệt 2 lọ. Bài 2: Trong phòng thí nghiệm ngườ”

  1. $1/$

    Đưa que đóm còn tàn đỏ vào 2 lọ:

    +Lọ nào làm que đóm bùng cháy thì đó là lọ oxi

    ⇒Lọ còn lại đựng ko khí
    $2/$

    $nFe3O4=2,32/232=0,01mol$
    $PTHH:$
    $3Fe+2O2\overset{t^{o}}{\rightarrow}Fe3O4$

    Theo pt:

    $n_{Fe}=nFe3O4=0,01.3=0,03mol$
    $⇒mFe=0,03.56=1,68g$
    $nO2=nFe3O4=0,01.2=0,02mol$
    $⇒V_{O2}=n.22,4=0,02.22,4=0,448l$
    $3/$
    $a/$

    $2O2+4A\overset{t^{o}}{\rightarrow}2Al2O3$
    $2Zn+O2\overset{t^{o}}{\rightarrow}2ZnO$
    $3Fe+2O2\overset{t^{o}}{\rightarrow}Fe3O4$
    $4Cu+O2\overset{t^{o}}{\rightarrow}2Cu2O$
    $4Na+O2\overset{t^{o}}{\rightarrow}2Na2O$
    $C+O2\overset{t^{o}}{\rightarrow}CO2$
    $S+O2\overset{t^{o}}{\rightarrow}SO2$
    $4P+5O2\overset{t^{o}}{\rightarrow}2P2O5$
    $b/$

    $2CO+O2\overset{t^{o}}{\rightarrow}2CO2$
    $CH4 + 2O2 \overset{t^{o}}{\rightarrow} CO2 + 2H2O$
    $C2H6O + 3O2\overset{t^{o}}{\rightarrow} 2CO2 + 3H2O$
    $4/$

    $a/$
    -Vì khi cháy trong oxi, bề mặt tiếp xúc của than với oxi lớn hơn nhiều lần so với không khí.

    -Trong khi cháy trong không khí, thể tích oxi chỉ chiếm 1/5 lần, phần còn lại là hầu hết nitơ và các khí khác, bề mặt tiếp xúc của than sẽ nhỏ hơn và một phần nhiệt sẽ bị tiêu hao do đốt nóng khí nitơ trong không khí. 

    ⇒ Phản ứng cháy của than trong oxi tạo ra nhiệt độ cao hơn trong không khí.

    b/
    vì oxi trong không khí không đủ để sắt cháy

    Bình luận
  2. Đáp án:

     

    Giải thích các bước giải:

     bài 1
    Đưa que đóm còn tàn đỏ vào 2 lọ. Nếu lọ nào làm que đóm bùng cháy thì đó là lọ oxi. => lọ còn lại là không khí

    bài 2

    ta có PTHH

    3Fe+2O2->Fe3O4

    nFe3O4=2,32/232=0,01(mol)

    nFe=0,01.3=0,03(mol)

    mFe=n.M=0,03.56=1.68(g)

    nO2=0,01.2=0,02(mol)

    V(đktc)=n.22,4=0,02.22,4=0,448(lít)

    bài 3

    a,2O2+4Al->2Al2O3

    – 2Zn+O2->2ZnO

    – 3Fe+2O2->Fe3O4

    – 4Cu+O2->2Cu2O

    – 4Na+O2->2Na2O

    – C+O2->CO2

    – S+O2->SO2

    – 4P+5O2->2P2O5

    b,2CO+O2->2CO2

    CH4 + 2O2 -> CO2 + 2H2O

     – C2H6O + 3O2 -> 2CO2 + 3H2O

    Bài 4

    a,Sự cháy trong không khí xảy ra chậm hơn và tạo ra nhiệt độ thấp hơn sự cháy trong oxi bởi vì không khí là một hỗn hợp khí trong đó oxi chiếm 1/5 còn lại là nhiều chất khí khác ; do đó trong không khí khi cháy lượng oxi có thể cung cấp không đủ cho sự cháy hoặc cung cấp không liên tục. Mặt khác, nhiệt lượng cháy còn bị tiêu hao do làm nóng các khí khác ( như nitơ, cacbonic,…). Vì vậy than cháy trong oxi tạo ra nhiệt độ cao hơn than cháy trong không khí

    b,vì lượng oxi trong không khí không đủ để sắt cháy 

    _thi tốt_

    Bình luận

Viết một bình luận