Giúp mình với Bài 1. hòa tan 18,4g hỗn hợp Fe Mg Cu trong lượng dư dung dịch H2 SO4 2M vừa đủ Sau phản ứng thấy còn 8 gam chất rắn không tan và 6,72

Giúp mình với
Bài 1.
hòa tan 18,4g hỗn hợp Fe Mg Cu trong lượng dư dung dịch H2 SO4 2M vừa đủ Sau phản ứng thấy còn 8 gam chất rắn không tan và 6,72 lít khí ở điều kiện tiêu chuẩn
a Tính phần trăm khối lượng từng kim loại b. Thể tích dung dịch H2 SO4 đã dùng
c. cho 18, 4 gam hỗn hợp kim loại trên tác dụng với dung dịch H2 SO4 đặc nóng dư thu được v lít SO2 đkc. Dẫn toàn bộ khí thu đc vào dd Naoh dư thì thu đc m gam muối. Tính V, m
Bài 2.
hòa tan hết 7,6 gam hỗn hợp Mg và MgO và 300 dung ml dung dịch H2SO4 1M thì thu được 3,36 lít khí H2 và dung dịch a
a. Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại b. Tính khối lượng muối sunfat tạo thành khi
c. Cho từ từ BaCl2 vào dung dịch A đến dư thì khối lượng kết tủa tạo thành
d. Nếu cho 7,6 g hỗn hợp trên tác dụng với axit H2 SO4 đặc thì thu được bao nhiêu lít SO2

0 bình luận về “Giúp mình với Bài 1. hòa tan 18,4g hỗn hợp Fe Mg Cu trong lượng dư dung dịch H2 SO4 2M vừa đủ Sau phản ứng thấy còn 8 gam chất rắn không tan và 6,72”

  1. Em tham khảo nha :

    \(\begin{array}{l}
    1)\\
    a)\\
    Fe + {H_2}S{O_4} \to FeS{O_4} + {H_2}\\
    Mg + {H_2}S{O_4} \to MgS{O_4} + {H_2}\\
    {n_{{H_2}}} = \dfrac{{6,72}}{{22,4}} = 0,3mol\\
    hh:Fe\,(a\,mol),Mg(b\,mol)\\
    \left\{ \begin{array}{l}
    a + b = 0,3\\
    56a + 24b = 10,4
    \end{array} \right.\\
     \Rightarrow a = 0,1;b = 0,2\\
    {m_{Fe}} = 0,1 \times 56 = 5,6g\\
    \% Fe = \dfrac{{5,6}}{{18,4}} \times 100\%  = 30,4\% \\
    \% Cu = \dfrac{8}{{18,4}} \times 100\%  = 43,5\% \\
    \% Mg = 100 – 43,5 – 30,4 = 26,1\% \\
    b)\\
    {n_{{H_2}S{O_4}}} = {n_{{H_2}}} = 0,3mol\\
    {V_{{H_2}S{O_4}}} = \dfrac{{0,3}}{2} = 0,15l = 150ml\\
    c)\\
    2Fe + 6{H_2}S{O_4} \to F{e_2}{(S{O_4})_3} + 3S{O_2} + 6{H_2}O\\
    Cu + 2{H_2}S{O_4} \to CuS{O_4} + S{O_2} + 2{H_2}O\\
    Mg + 2{H_2}S{O_4} \to MgS{O_4} + S{O_2} + 2{H_2}O\\
    {n_{S{O_2}}} = \dfrac{3}{2}{n_{Fe}} + {n_{Cu}} + {n_{Mg}} = 0,475mol\\
    {V_{S{O_2}}} = 0,475 \times 22,4 = 10,64l\\
    S{O_2} + 2NaOH \to N{a_2}S{O_3} + {H_2}O\\
    {n_{N{a_2}S{O_3}}} = {n_{S{O_2}}} = 0,475mol\\
    {m_{N{a_2}S{O_3}}} = 0,475 \times 126 = 59,85g\\
    2)\\
    Mg + {H_2}S{O_4} \to MgS{O_4} + {H_2}\\
    MgO + {H_2}S{O_4} \to MgS{O_4} + {H_2}O\\
    {n_{{H_2}}} = \dfrac{{3,36}}{{22,4}} = 0,15mol\\
    {n_{Mg}} = {n_{{H_2}}} = 0,15mol\\
    {m_{Mg}} = 0,15 \times 24 = 3,6g\\
    {m_{MgO}} = 7,6 – 3,6 = 4g\\
    b)\\
    {n_{MgS{O_4}}} = {n_{Mg}} + {m_{MgO}} = 0,15 + 0,1 = 0,25mol\\
    {m_{MgS{O_4}}} = 0,25 \times 120 = 30g\\
    c)\\
    BaC{l_2} + {H_2}S{O_4} \to BaS{O_4} + 2HCl\\
    BaC{l_2} + MgS{O_4} \to BaS{O_4} + MgC{l_2}\\
    {n_{BaS{O_4}}} = {n_{MgS{O_4}}} + {n_{{H_2}S{O_4}d}} = 0,3mol\\
    {m_{BaS{O_4}}} = 0,3 \times 233 = 69,9g\\
    d)\\
    Mg + 2{H_2}S{O_4} \to MgS{O_4} + S{O_2} + 2{H_2}O\\
    MgO + {H_2}S{O_4} \to MgS{O_4} + {H_2}O\\
    {n_{S{O_2}}} = {n_{Mg}} = 0,15mol\\
    {V_{S{O_2}}} = 0,15 \times 22,4 = 3,36l
    \end{array}\)

     

    Bình luận

Viết một bình luận