Giúp mình vs Câu 3: (1,5 đ) • So sánh sự cháy và sự oxi hóa chậm? Cho ví dụ? Câu 4: (2 đ) Cho đồng tác dụng vừa đủ với 22,4 l khí oxi ( đktc). a) Lậ

Giúp mình vs
Câu 3: (1,5 đ)
• So sánh sự cháy và sự oxi hóa chậm? Cho ví dụ?
Câu 4: (2 đ) Cho đồng tác dụng vừa đủ với 22,4 l khí oxi ( đktc).
a) Lập PTHH. Tính khối lượng đồng tham gia phản ứng.
b) Nếu dùng lượng khí O2 ở trên để đốt cháy 13 gam kẽm. Hãy tính khối lượng kẽm oxit sinh ra

0 bình luận về “Giúp mình vs Câu 3: (1,5 đ) • So sánh sự cháy và sự oxi hóa chậm? Cho ví dụ? Câu 4: (2 đ) Cho đồng tác dụng vừa đủ với 22,4 l khí oxi ( đktc). a) Lậ”

  1. câu3:

    Giống nhau:Đều là sự oxi hóa có tỏa nhiệt

    Khác:

    Sự cháy:

    -Phản ứng oxi hóa nhanh

    -Có phát sáng

    -Lượng hiệt tỏa nhiều

    vd: than, củi cháy

    Sự oxi hóa:

    – Phản ứng oxi hóa chậm

    -Ko phát sáng

    -Lượng nhiệt tỏa ra ít

    vd: sắt để lâu ngày ko bị gỉ

    Câu4:

    a/2Cu+ O2-> 2CuO

    nO2= 22,4/22,4=1mol

    nCu= 1*2=2 mol

    mCu= 2*64=128g

    b/ 2Zn+O2-> 2ZnO

    nZn= 13/65=0,2mol

    nZnO= 0,2mol

    mZnO=0,2*(65+16)=16,2G

    Câu 2b chị ko biết đúng sai nên ko chắc 2b đúng nha em

    Bình luận
  2. Đáp án: 

    Câu 3: 

    – Giống nhau: Đều là sự oxi hóa có tỏa nhiệt.

    – Khác nhau:

        +Sự cháy: – là phản ứng oxi hóa xảy ra nhanh

                         – có phát sáng 

                         – lượng nhiệt tỏa nhiều 

                 VD: than cháy, củi cháy

        +Sự oxi hóa chậm: – là phản ứng oxi hóa xảy ra chậm

                                       – không phát sáng

                                       – lượng nhiệt tỏa ít

                 VD: sắt để lâu ngày trong không khí bị gỉ

    Câu 4:

     a, nO2=1(mol)

    PTHH: 2Cu    +       O2         —>2CuO

    Ta có : nCu=2nO2=2×1=2(mol)

    —>mCu=128(g)

    b, nZn=13÷65=0,2(mol)

    PTHH:                     2Zn         +         O2         —>      2ZnO

    Trước phản ứng:    0,2                       1                          0       (mol)

    Phản ứng:              0,2                      0,1                       0,2      (mol)

    Sau phản ứng:        0                        0,9                       0,2      (mol)

    Vì 0,2/2< 1/1  => Bài toán tính theo Zn

    ta có : nZnO=nZn=0,2 (mol)

    =>mZnO=16,2(g)

     

    Giải thích các bước giải:

     

    Bình luận

Viết một bình luận