giúp mk vs,mk đg cần gấp
Cho tam giác ADC có AD { "@context": "https://schema.org", "@type": "QAPage", "mainEntity": { "@type": "Question", "name": " giúp mk vs,mk đg cần gấp
Cho tam giác ADC có AD" e∈cd="" cách="" đều="" hai="" đầu="" đoạn="" thẳng="" hay="" tính="" chất="" xét="" △doc="" cmt="" cân="" tại="" o=">" cũng="" phần="" giác="" docˆ="" doeˆ="COEˆ" mà="" đỉnh="" coeˆ="AOFˆ" bofˆ="AOFˆ" of="" phân="" aobˆ="" △aob="" oa="OB" xuất="" phát="" từ="" of⊥ab="" af="BF" =>="" △="" △aob(ao="OB)" ˆ="O" ⟹="" +="" oab^="OBA^⟹OAB^+OBA^=2.OAB^" oab^+oba^+aob^="180o" tổng="" 3="" góc="" trong="" 2.="" 1="" ⟹2.oab^+aob^="180o(1)" c="" △doc(od="OC)" ocd^="ODC^⟹OCD^+ODC^=2.OCD^" ocd^+odc^+doc^="180o" 2="" ⟹2.ocd^+doc^="180o(2)" đ="" ố="" i="" ỉ="" n="" h="" aob^="DOC^(đốiđỉnh)(3)" (1),="" (2),="" (3)="" ⟹2.oab^="2.OCD^" chúng="" vị="" trí="" so="" le="" ab="" hình="" thang="" song="" (4)="" oc="" gt)="" bd="OB" (5)="" chéo="" bằng="" nhau="" xin="" ctlhn="" vote="" 5*="" chúc="" bạn="" hc="" tốt",="" 1:12:49="" "url":="" "https:="" mtrend.vn="" giup-mk-vs-mk-dg-can-gap-cho-tam-giac-adc-co-ad-ac-duong-trung-truc-d-cua-canh-cd-cat-ac-o-o-tre-884="" #comment-155064",="" "author":="" "person",="" "url"="" author="" hoaianh",="" "name":="" "hoaianh"="" }="" ]="" <="" script="">
Đáp án:
Giải thích các bước giải:
a) Gọi E là giao điểm của đường trung trực d của CD và CD.
Gọi F là giao điểm của đường trung trực d của CD và AB.
Ta có : OE là đường trung trực của CD ( gt )
=> E∈CD ( gt )
=>OE cách đều hai đầu đoạn thẳng CD hay OD = OC ( tính chất đường trung trực của đoạn thẳng )
Xét △DOC có OD = OC ( cmt )
=> △DOC cân tại O
=> OD cũng là tia phần giác của DOCˆ ( tính chất tam giác cân )
DOEˆ=COEˆ
Mà DOEˆ=BOFˆ ( đối đỉnh ) và COEˆ=AOFˆ ( đối đỉnh )
=> BOFˆ=AOFˆhay OF là tia phân giác của AOBˆ
Xét △AOB có OA = OB ( gt )
=> △AOB cân tại O
Mà OF là tia phân giác của AOBˆ ( cmt )
=> OF cũng là đường trung trực xuất phát từ AOBˆ của △AOB
=> OF⊥AB và AF = BF
=> A đối xứng B qua OF hay A đối xứng B qua d
b) Xét △AOB(AO=OB)△AOB(AO=OB) có :
OABˆ=OBAˆ⟹OABˆ+OBAˆ=2.OABˆOAB^=OBA^⟹OAB^+OBA^=2.OAB^
OABˆ+OBAˆ+AOBˆ=180oOAB^+OBA^+AOB^=180o ( tổng 3 góc trong tam giác )
⟹2.OABˆ+AOBˆ=180o(1)⟹2.OAB^+AOB^=180o(1)
Xét △DOC(OD=OC)△DOC(OD=OC) có :
OCDˆ=ODCˆ⟹OCDˆ+ODCˆ=2.OCDˆOCD^=ODC^⟹OCD^+ODC^=2.OCD^
OCDˆ+ODCˆ+DOCˆ=180oOCD^+ODC^+DOC^=180o ( tổng 3 góc trong tam giác )
⟹2.OCDˆ+DOCˆ=180o(2)⟹2.OCD^+DOC^=180o(2)
Ta có :
AOBˆ=DOCˆ(đốiđỉnh)(3)AOB^=DOC^(đốiđỉnh)(3)
Từ (1), (2), (3) ⟹2.OABˆ=2.OCDˆ⟹2.OAB^=2.OCD^ hay OABˆ=OCDˆOAB^=OCD^
mà chúng ở vị trí so le trong AB // CD
Xét tứ giác ABCD có AB // ( cmt )
Tứ giác ABCD là hình thang ( tứ giác có hai cạnh đối song song là hình thang ) (4)
AC = OA + OC ( gt)
BD = OB + OD ( gt )
mà OA = OB ( gt ) và OD = OC ( △DOC△DOC cân tại O )
AC = BD (5)
Từ (4) và (5) Tứ giác ABCD là hình thang cân ( Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân )
Xin ctlhn và vote 5*
Chúc bạn hc tốt