giups mk ddi mk ddang thi Người đứng đầu Đông Kinh nghĩa thục là ai ? A: Trần Quý Cáp. B: Lương Văn Can. C: Phan Châu Trinh. D: Phan Bội Châu. 2 Mụ

giups mk ddi mk ddang thi
Người đứng đầu Đông Kinh nghĩa thục là ai ?
A:
Trần Quý Cáp.
B:
Lương Văn Can.
C:
Phan Châu Trinh.
D:
Phan Bội Châu.
2
Mục tiêu cứu nước của Phan Châu Trinh
A:
Cải cách và chống phong kiến.
B:
Chống phong kiến giành độc lập.
C:
Chống Pháp giành độc lập.
D:
Dựa Pháp giành độc lập.
3Trong chương trình khai thác lần thứ nhất ở Việt Nam, trong công nghiệp thực dân Pháp tập trung vào ngành
A:
hóa chất, năng lượng.
B:
khai thác mỏ và kim loại.
C:
cơ khí.
Dchế tạo máy.
4
Tên tướng Pháp đưa quân ra đánh Bắc Kì lần thứ hai là
A:
Ri-vi-e.
B:
Cuốc-bê.
C:
Gác-ni-e.
D:
Hác-măng.
5
Đối với con đường cứu nước của Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh, thái độ của Nguyễn Ái Quốc là

A:
Rất tán thành và vô cùng khâm phục.
B:
Hăng hái tiếp nối con đường mà các bậc tiền bối đã chọn.
C:
Rất khâm phục nhưng không tán thành.
D:
Có thái độ thờ ơ vì khẳng định đó là con đường thất bại.
6
Cuộc khởi nghĩa nào sau đây được xem là tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương?

A:
Khởi nghĩa Yên Thế.
B:
Khởi nghĩa Bãi Sậy.
C:
Khởi nghĩa Hương Khê.
D:
Khởi nghĩa Ba Đình.
7
Lãnh đạo phong trào yêu nước Việt Nam đầu thế kỉ XX là giai tầng nào?

A:
Công nhân.
B:
Địa chủ phong kiến.
C:
Sĩ phu yêu nước.
D:
Tư sản.
8
Hoạt động chủ yếu của Hội Duy tân thông qua
A:
cuộc vận động Duy tân về mọi lĩnh vực trong kinh tế.
B:
phong trào Duy tân.
C:
phong trào chống thuế.
D:
phong trào Đông Du.
9
Nguyên nhân dẫn đến việc các quan lại, sĩ phu triều Nguyễn đưa ra những đề nghị cải cách là
A:
Họ muốn bắt tay với thực dân Pháp để đẩy mạnh sự phát triển của nền kinh tế nước nhà.
B:
Xuất phát từ lợi ích của bản thân họ muốn cải tổ lại nền kinh tế.
C:
Do tình trạng đất nước ngày một nguy khốn, đồng thời xuất phát từ lòng yêu nước thương dân, muốn cho nước nhà giàu mạnh.
D:
Cải cách kinh tế để thu hút vốn đầu tư của các nước.
10
Thực dân Pháp dễ dàng chiếm nốt ba tỉnh miền Tây vì

A:
lực lượng của ta bố phòng mỏng.
B:
ta không chuẩn bị vì nghĩ địch không đánh.
C:
thái độ do dự và nhu nhược của triều đình Huế.
D:
lãnh tụ các cuộc khởi nghĩa bị bắn, bị giết.
11
Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp được tiến hành trong hoàn cảnh lịch sử nào?
A:
Thực dân Pháp chịu tổn thất nặng nề của Chiến tranh thế giới thứ nhất.
B:
Các nước tư bản Âu-Mỹ bắt đầu đẩy mạnh xâm lược thuộc địa.
C:
Thực dân Pháp đã cơ bản bình định xong Việt Nam về quân sự.
D:
Thực dân Pháp cần chuẩn bị đầy đủ cho Chiến tranh thế giới thứ nhất.
12
Tháng 8 – 1908, phong trào Đông du tan rã vì
A:
đã hết thời gian đào tạo, phải về nước.
B:
nhà cầm quyền Pháp cấu kết với Nhật Bản, trục xuất những người yêu nước Việt Nam (kể cả Phan Bội Châu)
C:
Phan Bội Châu không thấy tác dụng nên đưa học sinh về nước.
D:
phụ huynh đòi đưa con em về nước trước thời hạn.
13
Lãnh đạo cao nhất của khởi nghĩa Hương Khê là
A:
Nguyễn Thiện Thuật.
B:
Phan Đình Phùng.
C:
Cao Thắng.
D:
Tôn Thất Thuyết.
14
Khởi nghĩa Yên Thế mang tính chất của cuộc
A:
đấu tranh dân chủ.
B:
đấu tranh giải phóng dân tộ
C:
Đấu tranh tự phát của nông dân.
D:
cách mạng tư sản kiểu cũ.
15
Thái độ của nhân dân ta khi triều đình Huế kí các hiệp ước đầu hàng Pháp
A:
Nhân dân phản đối triều đình Nguyễn, nêu cao quyết tâm chống Pháp, khởi nghĩa khắp nơi.
B:
Nhân dân không có thái độ đấu tranh.
C:
Lo sợ không dám đấu tranh.
D:
Làm theo mệnh lệnh của triều đình nhà Nguyễn.
16
Ngày 5-6-1862 triều đình Huế đã kí với Pháp bản hiệp ước nào dưới đây?
A:
Hac-mang.
B:
Giáp Tuất.
C:
Pa-tơ-nốt.
D:
Nhâm Tuất.
17
Nước tư bản nào đã liên quân với Pháp để tấn công ĐàNẵng vào 1858 ?

A:
Hà Lan.
B:
Tây Ban Nha.
C:
Bồ Đào Nha
D:
Anh.
18
Hậu quả của Hiệp ước Giáp Tuất (1874) là

A:
làm mất chủ quyền của 6 tỉnh Nam Kì.
B:
làm mất một phần quan trọng chủ quyền lãnh thổ, ngoại giao và thương mại của Việt Nam.
C:
làm mất chủ quyền về ngoại giao của Việt Nam.
D:
làm mất chủ quyền của dân tộc ta.
19
Nông dân Yên Thế đứng lên khởi nghĩa nhằm mục đích gì?
A:
Cứu nước, cứu nhà
B:
Giành lại độc lập.
C:
Bảo vệ cuộc sống
D:
Giúp vua cứu nước
20
Thực dân Pháp thi hành các chính sách khai thác mọi lĩnh vực nhằm mục đích

A:
Vơ vét sức người, sức của của nhân dân Việt Nam để phục vụ cho nền kinh tế chính quốc.
B:
Góp phần cải thiện cuộc sống cho nhân dân Việt Nam.
C:
Thúc đẩy các ngành kinh tế của Việt Nam phát triển.
D:
Khơi dậy sức tiềm năng của nền kinh tế nước ta.

0 bình luận về “giups mk ddi mk ddang thi Người đứng đầu Đông Kinh nghĩa thục là ai ? A: Trần Quý Cáp. B: Lương Văn Can. C: Phan Châu Trinh. D: Phan Bội Châu. 2 Mụ”

  1. 1.B Lương Văn Can.

    2.D Dựa Pháp giành độc lập.

    3.B Khai thác mỏ và kim loại.

    4.A Ri-vi-e.

    5.C Rất khâm phục nhưng không tán thành.

    6.C Khởi nghĩa Hương Khê.

    7.C Sĩ phu yêu nước.

    8.D Phong trào Đông Du.

    9.C Do tình trạng đất nước ngày một nguy khốn, đồng thời xuất phát từ lòng yêu nước thương dân, muốn cho nước nhà giàu mạnh.

    10.C Thái độ do dự và nhu nhược của triều đình Huế.

    11.C Thực dân Pháp đã cơ bản bình định xong Việt Nam về quân sự.

    12.B Nhà cầm quyền Pháp cấu kết với Nhật Bản, trục xuất những người yêu nước Việt Nam (kể cả Phan Bội Châu).

    13.B Phan Đình Phùng.

    14.C Đấu tranh tự phát của nông dân.

    15.A Nhân dân phản đối triều đình Nguyễn, nêu cao quyết tâm chống Pháp, khởi nghĩa khắp nơi.

    16.D Nhâm Tuất.

    17.B Tây Ban Nha.

    18.B Làm mất một phần quan trọng chủ quyền lãnh thổ, ngoại giao và thương mại của Việt Nam.

    19.C Bảo vệ cuộc sống.

    20.A Vơ vét sức người, sức của của nhân dân Việt Nam để phục vụ cho nền kinh tế chính quốc.

    Bình luận

Viết một bình luận