H2O2(l)<=>H2O(l) +1/2 O2(k) ∆Ho298tt(Kj.mol^-1) -54,9. -78,3 So298(j.mol^-1 .k^-1). 24,4. 16,7. 49 Xác định chiều chuyển dịch câ

H2O2(l)<=>H2O(l) +1/2 O2(k)
∆Ho298tt(Kj.mol^-1) -54,9. -78,3
So298(j.mol^-1 .k^-1). 24,4. 16,7. 49
Xác định chiều chuyển dịch cân bằng của phản ứng và giải thích, trong 2 trường hợp sau:
+ Tăng nhiệt độ
+ Tăng áp suất
(Môn hóa lý hoá keo)Em là sinh viên năm nhất

0 bình luận về “H2O2(l)<=>H2O(l) +1/2 O2(k) ∆Ho298tt(Kj.mol^-1) -54,9. -78,3 So298(j.mol^-1 .k^-1). 24,4. 16,7. 49 Xác định chiều chuyển dịch câ”

  1. Đáp án:

     

    Giải thích các bước giải:

    + $\begin{gathered}   \Delta H_o^{298} = \Delta H_{o({H_2O})}^{298} – \Delta H_{o(H_2{O_2})}^{298} \hfill \\    =  – 78,3 – ( – 54,9) =  – 23,4{\text{   (kJ/mol) }} \hfill \\  \end{gathered} $

    Do $\Delta H_o^{298} < 0$ ⇒ phản ứng thuận tỏa nhiệt

    ⇒ Khi tăng nhiệt độ cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch

    + $\begin{gathered}
      \Delta S_{298}^o = \frac{1}{2}S_{298({O_2})}^o + S_{298({H_2}O)}^o – S_{298({H_2}{O_2})}^o \hfill \\
       = \dfrac{1}{2}.49 + 16,7 – 24,4 = 16,8(J.mo{l^{ – 1}}.{K^{ – 1}}) \hfill \\ 
    \end{gathered} $

    Do $\Delta S_o^{298} > 0$ ⇒ phản ứng thuận theo chiều tăng mức độ hỗn loạn của phân tử

    Khi tăng áp suất ⇒ mức độ hỗn loạn các phân tử giảm ⇒ phản ứng chuyển dịch theo chiều chống lại sự giảm độ hỗn loạn phân tử ⇒ phản ứng chuyển dịch theo chiều thuận

    Bình luận

Viết một bình luận