Hai mẫu bột kim loại, một mẫu là magie, một mẫu là nhôm, có khối lượng m bằng nhau. Cho hai mẫu trên vào hai bình khác nhau, với mỗi bình đều chứa 400 ml dung dịch HCl 2M, thấy bột kim loại đều tan hoàn toàn. Chia mỗi dung dịch thu được thành hai phần bằng nhau , lấy một phần từ mỗi dung dịch đem cô cạn cẩn thận thu được hai muối rắn khan có khối lượng khác biệt nhau là 2,76 gam. Tính khối lượng m. Mỗi nửa dung dịch còn lại được thêm 100 ml dung dịch NaOH 4,5M, thấy xuất hiện kết tủa, được lọc, nung tới khối lượng không đổi. Tính khối lượng các chất thu được sau khi nung. Viết các phương trình hóa học xảy ra.
giúp vs ạ
Ban đầu ta có: m/24 mol Mg và m/27 mol Al
Mg ——> MgCl2
m/24 ——->m/24
Al ———> AlCl3
m/27——->m/27
Do lượng dd được chia làm 2 phần bằng nhau => Trong mỗi phần chứa (m/48) mol MgCl2 và (m/54) mol AlCl3
Ta có: (m/54) x 133,5 – (m/48) x 95= 2,76 ==> m= 5,6 (g)
Xét phần 2 có 0,117 mol MgCl2 và 0,104 mol AlCl3
nNaOH = 0,1×4,5= 0,45 mol
MgCl2 + 2NaOH —> Mg(OH)2 + 2NaCl
0,117——>0,234——>0,117
3NaOH + AlCl3 —> Al(OH)3 + 3NaCl
0,216—–>0,072—–>0,072
Mg(OH)2 ==nhiệt độ==> MgO + H2O
0,117………………………………….0,117
2Al(OH)3 ==nhiệt độ==> Al2O3 + 3H2O
0,072……………………………………0,036
=> hh kết tủa gồm 0,117 mol Mg(OH)2 và 0,072 mol Al(OH)3 => hh rắn sau khi nung gồm 0,117 mol MgO và 0,036 mol Al2O3
mMgO= 0,117×40= 4,68 (g)
mAl2O3= 0,036×102= 3,672 (g)
Đáp án:
Giải thích các bước giải:
ban đầu có: m/24 mol Mg và m/27 mol Al
Mg ——> MgCl2
m/24——->m/24
Al ———> AlCl3
m/27——->m/27
do lượng dd được chia làm 2 phần bằng nhau => trong mỗi phần chứa (m/48) mol MgCl2 và (m/54) mol AlCl3
Ta có:
m54.133,5−m48.95=2,76=>m≈5,6gm54.133,5−m48.95=2,76=>m≈5,6g
xét phần 2 có xấp xĩ 0,117 mol MgCl2 và 0,104 mol AlCl3
nNaOH = 0,45 mol
MgCl2 + 2NaOH —> Mg(OH)2 + 2NaCl
0,117——>0,234——>0,117
3NaOH + AlCl3 —> Al(OH)3 + 3NaCl
0,216—–>0,072—–>0,072
=> hh kết tủa gồm 0,117 mol Mg(OH)2 và 0,072 mol Al(OH)3 => hh rắn sau khi nung gồm 0,117 mol MgO và 0,036 mol Al2O3