Hai vòi nước chảy chung vào một bể thì sau 4h48′ thì đầy bể. Biết lượng nước vòi 1 chảy một mình trong 1h20′ bằng lượng nước của vòi 2 chảy một mình t

Hai vòi nước chảy chung vào một bể thì sau 4h48′ thì đầy bể. Biết lượng nước vòi 1 chảy một mình trong 1h20′ bằng lượng nước của vòi 2 chảy một mình trong 30′ và thêm 1/8 bể. Hỏi mỗi vòi chảy riêng trong bao lâu thì đầy bể ?

0 bình luận về “Hai vòi nước chảy chung vào một bể thì sau 4h48′ thì đầy bể. Biết lượng nước vòi 1 chảy một mình trong 1h20′ bằng lượng nước của vòi 2 chảy một mình t”

  1. Đáp án:

     

    Giải thích các bước giải:

      Đổi: 4h48p = 288p

             1h20p = 80p

     Gọi thời gian vòi thứ 1 chảy riêng để đầy bể là: x(phút) 

            thời gian vòi thứ 2 chảy riêng để đầy bể là: y(phút)

                      (x,y>0) 

    +) Trong 1 phút: – Vòi thứ 1 chảy được: 1x(bể) 

                                – Vòi thứ 2 chảy được: 1y(bể) 

                                – Cả 2 vòi chảy được: 1288(bể) 

    ⇒ Phương trình: 1x + 1y = 1288 (1) 

    +) Vòi 1 chảy một mình trong 1h20p: 80x(bể) 

        Vòi 2 chảy một mình trong 30p: 30y(bể) 

      Biết lượng nước vòi 1 chảy một mình trong 1h20′ bằng lượng nước của vòi 2 chảy một mình trong 30′ và thêm 1/8 bể.

    ⇒ Phương trình: 80x = 30y + 18 

                              ⇔ 80x – 30y = 18 (2) 

    Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:

      {1x+1y=128880x−30y=18 

    Đặt: {A=1xB=1y (A,B ≠0)

    Hpt ⇔ {A+B=128880A−30B=18 

    ⇔ {A=1480(Nhận)B=1720(Nhận) 

    ⇔ {1x=14801y=1720 

    ⇔ {x=480(Nhận)y=720(Nhận) 

    Vậy nếu chảy riêng thì vòi 1 trong 480p thì đầy bể.

           nếu chảy riêng thì vòi 2 trong 720p thì đầy bể.

    Bình luận
  2. Đáp án:  

          Nếu chảy riêng thì vòi 1 trong 480p thì đầy bể.

           Nếu chảy riêng thì vòi 2 trong 720p thì đầy bể.

    Giải thích các bước giải:

      Đổi: 4h48p = 288p

             1h20p = 80p

     Gọi thời gian vòi thứ 1 chảy riêng để đầy bể là: $x(phút)_{}$ 

            thời gian vòi thứ 2 chảy riêng để đầy bể là: $y(phút)_{}$

                      $(x,y>0_{})$ 

    +) Trong 1 phút: – Vòi thứ 1 chảy được: $\frac{1}{x}(bể)$ 

                                – Vòi thứ 2 chảy được: $\frac{1}{y}(bể)$ 

                                – Cả 2 vòi chảy được: $\frac{1}{288}(bể)$ 

    ⇒ Phương trình: $\frac{1}{x}$ + $\frac{1}{y}$ = $\frac{1}{288}$ $(1)_{}$ 

    +) Vòi 1 chảy một mình trong 1h20p: $\frac{80}{x}(bể)$ 

        Vòi 2 chảy một mình trong 30p: $\frac{30}{y}(bể)$ 

      Biết lượng nước vòi 1 chảy một mình trong 1h20′ bằng lượng nước của vòi 2 chảy một mình trong 30′ và thêm 1/8 bể.

    ⇒ Phương trình: $\frac{80}{x}$ = $\frac{30}{y}$ + $\frac{1}{8}$ 

                              ⇔ $\frac{80}{x}$ – $\frac{30}{y}$ = $\frac{1}{8}$ $(2)_{}$ 

    Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:

      $\left \{ {{\frac{1}{x}+\frac{1}{y} =\frac{1}{288}} \atop {\frac{80}{x}-\frac{30}{y}=\frac{1}{8}}} \right.$ 

    Đặt: $\left \{ {{A=\frac{1}{x}} \atop {B=\frac{1}{y}}} \right.$ $(A,B_{}$ $\neq0)$

    Hpt ⇔ $\left \{ {{A+B=\frac{1}{288}} \atop {80A-30B=\frac{1}{8}}} \right.$ 

    ⇔ $\left \{ {{A=\frac{1}{480}(Nhận)} \atop {B=\frac{1}{720}}(Nhận)} \right.$ 

    ⇔ $\left \{ {{\frac{1}{x}=\frac{1}{480}} \atop {\frac{1}{y}=\frac{1}{720}}} \right.$ 

    ⇔ $\left \{ {{x=480(Nhận)} \atop {y=720(Nhận)}} \right.$ 

    Vậy nếu chảy riêng thì vòi 1 trong 480p thì đầy bể.

           nếu chảy riêng thì vòi 2 trong 720p thì đầy bể.

    Bình luận

Viết một bình luận