Hai vời nước cùng chảy vào một bể nước cạn thì sau 16 H đầy bể . Nếu vòi 1 chảy một mk trong 3 H vòi 2 chảy một mình trong 6h thì hai vòi chảy được lư

Hai vời nước cùng chảy vào một bể nước cạn thì sau 16 H đầy bể . Nếu vòi 1 chảy một mk trong 3 H vòi 2 chảy một mình trong 6h thì hai vòi chảy được lượng nước là 25% bể . Tính thời gian đẻ mỗi vòi chảy đầy bể

0 bình luận về “Hai vời nước cùng chảy vào một bể nước cạn thì sau 16 H đầy bể . Nếu vòi 1 chảy một mk trong 3 H vòi 2 chảy một mình trong 6h thì hai vòi chảy được lư”

  1. Gọi thời gian chảy đầy bể của vòi 1 và vòi 2 lần lượt là $x$ và $y$.

    Khi đó, trong 1h vòi 1 và vòi hai chảy được lần lượt là $\dfrac{1}{x}$ và $\dfrac{1}{y}$ phần bể. 

    Do hai vòi cùng chảy vào bể cạn thì sau 16h đầy bể nên ta có

    $\dfrac{1}{x} + \dfrac{1}{y}= \dfrac{1}{16}$

    Lại có vòi 1 chảy một mk trong 3 H vòi 2 chảy một mình trong 6h thì hai vòi chảy được lượng nước là $25\%$ bể nên ta có

    $\dfrac{3}{x} + \dfrac{6}{y} = \dfrac{1}{4}$

    Vậy ta có hệ

    $\begin{cases} \dfrac{1}{x} + \dfrac{1}{y}= \dfrac{1}{16}\\ \dfrac{3}{x} + \dfrac{6}{y} = \dfrac{1}{4} \end{cases}$

    Đặt $a= \dfrac{1}{x}, b = \dfrac{1}{y}$. Khi đó giải ra ta có $a = \dfrac{1}{24}, b = \dfrac{1}{48}$

    Vậy $x = 24, y = 48$
    Vậy vòi 1 chảy đầy bể mất 24h, vòi 2 chảy đầy bể mất 48h.

    Bình luận

Viết một bình luận