hangsaku Sự thất bại của phong trào yêu nước ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX đã để lại bài học kinh nghiệm gì cho cách mạng Việt Nam sau này? A: Phát huy

hangsaku
Sự thất bại của phong trào yêu nước ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX đã để lại bài học kinh nghiệm gì cho cách mạng Việt Nam sau này?
A:
Phát huy sự đoàn kết của toàn dân tộc.
B:
Tranh thủ sự ủng hộ giúp đỡ từ bên ngoài.
C:
Vai trò lãnh đạo của lực lượng cách mạng tiên tiến.
D:
Kết hợp đấu tranh vũ trang với đấu tranh chính trị.
22
Đầu thế kỉ XX, những sự kiện nào trên thế giới tác động đến xã hội Việt Nam?

A:
Tư tưởng dân chủ tư sản ở châu Âu và cuộc Duy tân ở Nhật Bản.
B:
Cuộc Duy tân của Thiên hoàng Minh Trị ở Nhật (1868).
C:
Sự ra đời của chủ nghĩa Mác.
D:
Học tuyết Tam Dân của Tôn Trung Sơn ở Trung Quốc (1905).
23
Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897 – 1914) của thực dân Pháp ở Việt Nam không nhằm mục đích nào dưới đây?
A:
Biến Việt Nam thành thị trường tiêu thụ hàng hóa.
B:
Vơ vét nguồn tài nguyên thiên nhiên.
C:
Du nhập phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa vào Việt Nam.
D:
Bóc lột nguồn nhân công rẻ mạt.
24
Hiệp ước chấm dứt sự tồn tại của triều đình Huế với tư cách là một quốc gia độc lập là
A:
Hiệp ước Hác-măng.
B:
Hiệp ước Giáp Tuất.
C:
Hiệp ước Pa-tơ-nốt.
D:
Hiệp ước Nhâm Tuất.
25
Người chỉ huy quân ta bảo vệ thành Hà Nội khi thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai (1882) là

A:
Hoàng Diệu.
B:
Nguyễn Tri Phương.
C:
Phan Đình Phùng.
D:
Tôn Thất Thuyết.

0 bình luận về “hangsaku Sự thất bại của phong trào yêu nước ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX đã để lại bài học kinh nghiệm gì cho cách mạng Việt Nam sau này? A: Phát huy”

  1. Sự thất bại của phong trào yêu nước ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX đã để lại bài học kinh nghiệm gì cho cách mạng Việt Nam sau này?

    A: Phát huy sự đoàn kết của toàn dân tộc.

    B: Tranh thủ sự ủng hộ giúp đỡ từ bên ngoài.

    C: Vai trò lãnh đạo của lực lượng cách mạng tiên tiến.

    D: Kết hợp đấu tranh vũ trang với đấu tranh chính trị.

    22 Đầu thế kỉ XX, những sự kiện nào trên thế giới tác động đến xã hội Việt Nam?

    A: Tư tưởng dân chủ tư sản ở châu Âu và cuộc Duy tân ở Nhật Bản.

    B: Cuộc Duy tân của Thiên hoàng Minh Trị ở Nhật (1868).

    C: Sự ra đời của chủ nghĩa Mác.

    D: Học tuyết Tam Dân của Tôn Trung Sơn ở Trung Quốc (1905).

    23 Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897 – 1914) của thực dân Pháp ở Việt Nam không nhằm mục đích nào dưới đây?

    A: Biến Việt Nam thành thị trường tiêu thụ hàng hóa.

    B: Vơ vét nguồn tài nguyên thiên nhiên.

    C: Du nhập phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa vào Việt Nam.

    D: Bóc lột nguồn nhân công rẻ mạt.

    24 Hiệp ước chấm dứt sự tồn tại của triều đình Huế với tư cách là một quốc gia độc lập là

    A: Hiệp ước Hác-măng.

    B: Hiệp ước Giáp Tuất.

    C: Hiệp ước Pa-tơ-nốt.

    D: Hiệp ước Nhâm Tuất.

    25 Người chỉ huy quân ta bảo vệ thành Hà Nội khi thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai (1882) là

    A: Hoàng Diệu.

    B: Nguyễn Tri Phương.

    C: Phan Đình Phùng.

    D: Tôn Thất Thuyết.

    Bình luận

Viết một bình luận