Hạt gạo làng ta Có bão tháng bảy Có mưa tháng ba Giọt mồ hôi sa Những trưa tháng sáu Nước như ai nấu Chết cả cá cờ Cua ngoi lên bờ Mẹ em xuống cấy… Câ

Hạt gạo làng ta
Có bão tháng bảy
Có mưa tháng ba
Giọt mồ hôi sa
Những trưa tháng sáu
Nước như ai nấu
Chết cả cá cờ
Cua ngoi lên bờ
Mẹ em xuống cấy…
Câu 1. Nêu hai phương thức biểu đạt nổi bật được dùng để viết đoạn thơ?
Câu 2. Xác định hình ảnh tương phản được sử dụng trong đoạn thơ trên
Câu 3. Xác định biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ và nêu hiệu quả biểu đạt của biện pháp tu từ đó.
Câu 4. Đoạn thơ khẳng định những giá trị gì của “hạt gạo làng ta”?

0 bình luận về “Hạt gạo làng ta Có bão tháng bảy Có mưa tháng ba Giọt mồ hôi sa Những trưa tháng sáu Nước như ai nấu Chết cả cá cờ Cua ngoi lên bờ Mẹ em xuống cấy… Câ”

  1. C1: so sánh và nhân hóa

    C2: hình ảnh tương phản được sử dụng trong đoạn thơ trên là 

    ”Những trưa tháng sáu

    Nước như ai nấu

    Chết cả cá cờ

    Cua ngoi lên bờ

    Mẹ em xuống cấy…”

    C3: biện pháp tu từ được sư dụng trong đoạn thơ trên là ( xem trên C1 )

    hiệu quả của nó là làm cho hình ảnh được hoạt động giống con người ( nhân hóa )

    hiệu quả của nó làm cho hình ảnh được ví giống sự vật khác nó ( so sánh )

    C4:  Đoạn thơ khẳng định những giá trị của hạt gạo đối với con người chúng ta, hạt gạo đã giúp được rất nhiều cho chúng ta và khi mà tác giả nghĩ đến điều này tác giả đã sáng tác ra bài ”hạt gạo làng ta”

    Bình luận

Viết một bình luận