hãy xác định cuộc khởi nghĩa vũ trang chống pháp tiêu biểu cuối thế kỉ XIX của nhân dân ta . trình bày nguyên nhân bùng nổ ,mục tiêu ,lãnh đạo ,lực lư

By Eliza

hãy xác định cuộc khởi nghĩa vũ trang chống pháp tiêu biểu cuối thế kỉ XIX của nhân dân ta . trình bày nguyên nhân bùng nổ ,mục tiêu ,lãnh đạo ,lực lượng ,kết quả ,ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa tiêu biểu đó

0 bình luận về “hãy xác định cuộc khởi nghĩa vũ trang chống pháp tiêu biểu cuối thế kỉ XIX của nhân dân ta . trình bày nguyên nhân bùng nổ ,mục tiêu ,lãnh đạo ,lực lư”

  1. Khởi nghĩa Trương Định (1859 – 1864)

    Năm 1859, thực dân Pháp chiếm thành Gia Định. Trương Định tổ chức nghĩa quân chống giặc ở Gò Công, Tân An, được triều đình Huế giao chức Lãnh binh. Năm 1862, vua quan nhà Nguyễn hàng giặc, ra lệnh giải binh, nhưng Trương Định cương quyết kháng Pháp đến cùng, được nhân dân suy tôn là Bình Tây đại nguyên soái. Ngày 20/8/1864, Trương Định bị thương nặng đã rút gươm tự sát. Con trai là Trương Quyền tiếp tục chiến đấu đến năm 1867.

    • Năm 1859, Gia Định bị Pháp Chiếm, lúc này ông làm việc trong quân thứ
    • Năm 1860 ông trở về Gò Công chuẩn bị lực lượng được phong chức phó lãnh binh Gia Định
    • Năm 1862, ông được triều đình điều về An Giang. Ông phân vân nên hay không nên nghe theo lệnh này. Mọi người cảm phục ông, chặn lại giữa đường không cho nhận chức và tôn ông làm đại tướng quân (triều đình không hề hay biết điều này). Qua sự kiện này nếu ai đó hỏi bạn người được suy tôn làm Bình Tây đại nguyên soái là ai? chắc chắc bạn sẽ tự tin trả lời đó là Trương Định.
    • Năm 863, nghe tin Gò Công thất thủ, Trương Định trở về và khởi binh.

    Tại Gò Công ông tiến hành bố trí pháo đội trên tất cả con rạch dẫn tới sông và đất nơi ông đang chiếm đóng. Tàu tuần của Pháp cũng không nằm ngoài sự chống phá của ông.

    • Ngày 16/2/1863 tướng địch là Bonard xuống khảo sát Gò Công, phát thông báo ai lấy được đầu Trương Định thưởng 10.000 francs.
    • Ngày 22/2/1863, quân địch dưới trướng Chaumont từ Sài Gòn kéo xuống. Sáng 26/2 quân Pháp tiến về Trại Cá. Ngay lúc này, Trương Định hiểu ý giặc đã bố trí phục kích và di chuyển toàn bộ lực lượng ra Quy Nhơn.
    • Ngày 25/9/1863, Pháp tấn công Quy Nhơn sau khi nhận được mật báo. Nghĩa quân Trương Định dũng cảm chiến đấu thoát khỏi vòng vây trở về Gò Công.
    • Ngày 19/8/1864 Bình Tây đại nguyên soái – Trương Định hi sinh sau sự đuổi bắn của địch.

    * Chúc cậu học tốt !!! Nhớ tick cho mik 5 sao , 1 cảm ơn và câu trả lời hay nhất nhé .

    Trả lời

Viết một bình luận