+) Về hệ hô hấp:Thằn lằn có khí quản, phí quản đặc biệt là phổi phát triển hơn so với ếch. Phổi lằn lằn có nhiều vách ngăn hơn, do đó diện tích trao đổi khí của phổi tăng lên. Đây cũng chính là một trong những yếu tố giúp thằn lằn thích nghi hoàn toàn với đời sống ở cạn.
+) Về hệ tuần hoàn:Tâm thất của thằn lằn có vết ngăn hụt, do đó khi tâm thất co bóp, vách hụt chạm vào đáy tâm nhĩ nên nửa tâm thất trái chứa nhiều máu đỏ tươi hơn. Mặc dù máu đi nuôi cơ thể vẫn là máu pha nhưng chứa nhiều O2hơn so với máu ếch.
*chứng minh hệ hấp và tuần hoàn của thằn lằn bóng hoàn chỉnh hơn ếch đồng:
+ Hô hấp :
– Cấu tạo hệ hô hấp thằn lằn gồm khí quản, phế quản, phổi phát triển hơn so với ếch.
-Phổi lằn lằn có nhiều vách ngăn hơn, diện tích trao đổi khí của phổi tăng lên là yếu tố giúp thằn lằn thích nghi hoàn toàn với đời sống ở cạn.
+ hệ tuần hoàn:
-Tâm thất của thằn lằn có vết ngăn hụt khi tâm thất co bóp, vách hụt chạm vào đáy tâm nhĩ nên nửa tâm thất trái chứa nhiều máu đỏ tươi hơn.
-Máu đi nuôi cơ thể là máu pha nhưng chứa nhiều O2 hơn so với máu ếch.
+) Về hệ hô hấp: Thằn lằn có khí quản, phí quản đặc biệt là phổi phát triển hơn so với ếch. Phổi lằn lằn có nhiều vách ngăn hơn, do đó diện tích trao đổi khí của phổi tăng lên. Đây cũng chính là một trong những yếu tố giúp thằn lằn thích nghi hoàn toàn với đời sống ở cạn.
+) Về hệ tuần hoàn: Tâm thất của thằn lằn có vết ngăn hụt, do đó khi tâm thất co bóp, vách hụt chạm vào đáy tâm nhĩ nên nửa tâm thất trái chứa nhiều máu đỏ tươi hơn. Mặc dù máu đi nuôi cơ thể vẫn là máu pha nhưng chứa nhiều O2 hơn so với máu ếch.