Hãy chứng minh nhận xét của nhà nghiên cứu phê bình văn học Vũ Ngọc Phan ” cái đoạn chị dậu đánh nhau với tên cai lệ là một đoạn tuyệt khéo

Hãy chứng minh nhận xét của nhà nghiên cứu phê bình văn học Vũ Ngọc Phan ” cái đoạn chị dậu đánh nhau với tên cai lệ là một đoạn tuyệt khéo

0 bình luận về “Hãy chứng minh nhận xét của nhà nghiên cứu phê bình văn học Vũ Ngọc Phan ” cái đoạn chị dậu đánh nhau với tên cai lệ là một đoạn tuyệt khéo”

  1. -Lúc cai lệ và tên nhà lí trưởng ập vào nhà chị Dậu

    – Ở vào tình cảnh éo le trước sự sống, chết của người chồng, chị phải tìm cách để bảo bảo vệ chồng bằng mọi giá.

    Diễn biến tâm lí và hành động của cj thay đổi vào từng cảnh ngộ, tình huống:

    -Ban đầu: nhẫn nhục , chịu đựng.

    +Hành động: run run, chạy đến đỡ tay cai lệ. Vì tính mạng của ck chị đã hạ mình, nhún nhường nhưng cai lệ vẫn cứ hách dịch tàn nhẫn, đáp lại sự lễ phép của chị Dậu là một hành động hết sức bỉ ổi và nhẫn tâm của hắn: Đánh chị Dậu xong rồi xông vào đânhs anh Dậu.

    -Sau đó : vùng lên phản kháng chống trả

    +Hành động: túm lấy cổ cai lệ, ấn dúi ra cửa khiến hắn ngã chỏng quèo trên mặt đắt vs người nhà lí trưởng cj” túm tóc lẳng cho một cái, ngã nhò ra thềm”.

    => Hình ảnh chị Dậu thạt mạnh mẽ, quyết liệt. Sức mạnh của chị không chỏ là lực đièn mà còn là sức mạnh trào lên từ sóng lũ.

    Hết. Chúc bạn học tốt. Vote và cho mk xin hay nhất nha????????

    Bình luận
  2. Tình thế đặt chị Dậu trước sự lựa chọn: hoặc là để yên cho chúng giày xéo, hoặc đứng lên chống lại chúng, cứu người chồng đang ốm đau bệnh tật. Một cách tự phát của diễn biến, chị đã vùng dậy một cách quyết liệt.

    • Lúc đầu, làm sự nhịn nhục của kẻ dưới, chị “cố thiết tha” van xin. Van xin là cách duy nhất để “mong hai tên tay sai tha cho anh Dậu”.
    • Trước sự đểu giả và tàn bạo của cai lệ, chị liều mạng cự lại “tức quá không thể chịu được”.
    • Không còn van xin ( mà có van xin thì cũng vô ích), chị đấu lí: “Chồng tôi đau ốm, ông không được phép hành hạ”. Cách xưng hô cho thấy chị không còn “nằm yên” trong tư cách kẻ dưới mà ngang hàng.
    • Mày trói chồng bà đi, bà cho mày xem. Chị Dậu đã chuyển sang một tư thế khác: bà – mày.  Đó là tư thế của kẻ bề trên. Sự căm giận, khinh bị kẻ thù đã lên tới tột độ.
  3.  Bên cạnh nghệ thuật miêu tả là ngôn ngữ kể chuyện và ngôn ngữ đối thoại khá đặc sắc. Nó vừa bộc lộ sắc nét tính cách nhân vật vừa phản ánh được những diễn biến tâm lí nhân vật.
  4. ==> “Tức nước vỡ bờ” quả là “một đoạn tuyệt khéo”. Nhờ vậy, nhà văn đã dựng lên hình ảnh một người phụ nữ nông dân đầy sức mạnh, dám bứt phá để đòi quyền sống trong cái xã hội ngột ngạt đầy rẫy áp bức bất công. Cái khéo của Ngô Tất Tố là đã khêu một tia lửa lóe lên giữa bóng đêm phủ chụp “Tắt đèn”.

    Bình luận

Viết một bình luận