Hãy chứng minh rằng ca dao là lời than thể hiện lòng thương cảm, và là tiếng nói lên án xã hội
0 bình luận về “Hãy chứng minh rằng ca dao là lời than thể hiện lòng thương cảm, và là tiếng nói lên án xã hội”
Nói về thân phận bất hạnh của người phụ nữ trong xã hội cũ, Nguyễn Du đã có câu:
Thương thay thân phận đàn bà
Lời rằng bạc mệnh cũng là lời chung.
Quả thật, trong xã hội ấy không riêng gì ai mà bất kỳ người phụ nữ nào cũng phải chịu khổ đau. Đó là vì xã hội họ sống là xã hội đen tối, bất công với tập tục “trọng nam khinh nữ”, không cho họ quyền làm chủ và quyết định cuộc sống của mình. Cuộc đời họ bất hạnh hay đau khổ đều phụ thuộc vào những người đàn ông. Tâm trạng buồn đau ấy được họ gửi gắm vào những câu ca dao ngọt ngào để giãi bày và chia sẻ cùng mọi người. Vì vậy, đọc những câu ca ấy, ta thấy rõ những cảm xúc, suy nghĩ cũng như những nỗi khổ đau của họ. Đó là những nét đặc sắc trong chùm ca dao “Thân em…”.
Những bài ca dao than thân này được bắt đầu bằng một mô tip truyền thống “Thân em…”.
Thân em như dải lụa đào….
Thân em như cây quế giữa rừng…
Hai tiếng “Thân em…” vang lên nhẹ nhàng, êm ái. Đó là lời tự giới thiệu, tự giãi bày về bản thân của người phụ nữ. Người phụ nữ thể hiện sự tự ý thức về thân phận của mình qua cách nói rất giản dị, khiêm nhường. Dù các bài ca dao đề tài này đều là những tiếng nói chung của người phụ nữ nhưng mỗi bài đều mang những nét đặc sắc riêng.
“Bầu ơi thương lấy bí cùng Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn”
Bầu và bí là hai loại cây khác nhau nhưng thường được người nông dân trồng chung trên một rẻo đất, thường leo chung một giàn tre. Nó trở nên thân thiết, gần gũi, cùng chung một điều kiện sống, cùng chung một số phận. Chính vì thế, dân gian đã mượn hình ảnh cây bầu, cây bí, qua đó nhắc nhở con người phải biết yêu thương, đùm bọc nhau. Hay như nhân vật ông giáo trong tác phẩm “Lão Hạc” của Nam Cao, ông là một người tri thức nghèo nhưng có lòng yêu thương người vô bờ bến. Khi lão Hạc phải xa con, dằn vặt vì không lo nổi đám cưới cho con mình, khi lão Hạc khổ sở vì bán con chó, thì chính ông giáo là người xoa dịu cái nỗi đau của lão Hạc. Ông là chỗ dựa tinh thần, là niềm an ủi, tin cậy của lão Hạc. Không chỉ vậy, ông giáo còn tìm mọi cách để giúp khi biết lão Hạc đã nhiều ngày không ăn gì.
Nói về thân phận bất hạnh của người phụ nữ trong xã hội cũ, Nguyễn Du đã có câu:
Thương thay thân phận đàn bà
Lời rằng bạc mệnh cũng là lời chung.
Quả thật, trong xã hội ấy không riêng gì ai mà bất kỳ người phụ nữ nào cũng phải chịu khổ đau. Đó là vì xã hội họ sống là xã hội đen tối, bất công với tập tục “trọng nam khinh nữ”, không cho họ quyền làm chủ và quyết định cuộc sống của mình. Cuộc đời họ bất hạnh hay đau khổ đều phụ thuộc vào những người đàn ông. Tâm trạng buồn đau ấy được họ gửi gắm vào những câu ca dao ngọt ngào để giãi bày và chia sẻ cùng mọi người. Vì vậy, đọc những câu ca ấy, ta thấy rõ những cảm xúc, suy nghĩ cũng như những nỗi khổ đau của họ. Đó là những nét đặc sắc trong chùm ca dao “Thân em…”.
Những bài ca dao than thân này được bắt đầu bằng một mô tip truyền thống “Thân em…”.
Thân em như dải lụa đào….
Thân em như cây quế giữa rừng…
Hai tiếng “Thân em…” vang lên nhẹ nhàng, êm ái. Đó là lời tự giới thiệu, tự giãi bày về bản thân của người phụ nữ. Người phụ nữ thể hiện sự tự ý thức về thân phận của mình qua cách nói rất giản dị, khiêm nhường. Dù các bài ca dao đề tài này đều là những tiếng nói chung của người phụ nữ nhưng mỗi bài đều mang những nét đặc sắc riêng.
“Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn”
Bầu và bí là hai loại cây khác nhau nhưng thường được người nông dân trồng chung trên một rẻo đất, thường leo chung một giàn tre. Nó trở nên thân thiết, gần gũi, cùng chung một điều kiện sống, cùng chung một số phận. Chính vì thế, dân gian đã mượn hình ảnh cây bầu, cây bí, qua đó nhắc nhở con người phải biết yêu thương, đùm bọc nhau. Hay như nhân vật ông giáo trong tác phẩm “Lão Hạc” của Nam Cao, ông là một người tri thức nghèo nhưng có lòng yêu thương người vô bờ bến. Khi lão Hạc phải xa con, dằn vặt vì không lo nổi đám cưới cho con mình, khi lão Hạc khổ sở vì bán con chó, thì chính ông giáo là người xoa dịu cái nỗi đau của lão Hạc. Ông là chỗ dựa tinh thần, là niềm an ủi, tin cậy của lão Hạc. Không chỉ vậy, ông giáo còn tìm mọi cách để giúp khi biết lão Hạc đã nhiều ngày không ăn gì.