Hãy giúp mình, tìm một số từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội ở một số vùng miền

Hãy giúp mình, tìm một số từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội ở một số vùng miền

0 bình luận về “Hãy giúp mình, tìm một số từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội ở một số vùng miền”

  1. – Từ ngữ địa phương : tía ( bố ) , bầm ( mẹ ) , đường cới ( đường cái ) , bửn ( bẩn ) , cừn ( còn ) , vầy ( vậy ) , ông vãi ( ông ngoại ) , tui ( tôi ) , chủi ( chổi ) , bọ ( bố ) , tau ( tao )

    – Biệt ngữ xã hội : 100 lít ( 100.000 ) , ngỗng ( điểm 2 ) , trứng ngỗng ( điểm 0 ) , phao ( tài liệu trong thi cử ) , chém gió ( nói linh tinh ) , học vẹt ( học theo người khác cho có lệ ) , siêu ( giỏi ) , 2k7 ( 2007 )

    Bình luận
  2. – Từ ngữ địa phương:
    + Miền Trung: mô – chỗ nào, đâu; tê – kìa; tru – trâu…
    + Miền Nam: tô – bát; cây viết – cây bút; chạy honda – chạy xe máy…
    + Bắc Bộ: thúng (đơn vị để đong thóc, gạo); nia; dần; sàng (đồ dùng để sẩy gạo, thóc); bò (đơn vị để đong gạo)…
    + Trung Bộ: nhút; chẻo – nước mắm…
    + Nam Bộ: sầu riêng, mãng cầu, chôm chôm…
    – Biệt ngữ xã hội:
    + Biệt ngữ xã hội của triều đình phong kiến xưa có thể kể đến: Hoàng đế, Quả nhân, Trẫm, Khanh, long thể, long nhan, dung nhan, băng hà…
    + Biệt ngữ hội của những người bên Thiên Chú giáo: nữ tu, ơn ích, cứu rỗi, lỗi, ông quản…
    + Biệt ngữ xã hội của lớp trẻ: chém gió, ngỗng, g9, hai năm mươi, trẻ trâu, trúng tủ…
    Chúc học tốt, thi tốt. Yêuuu <3

    Bình luận

Viết một bình luận